THỞ RÍT Ở TRẺ EM
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.82 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thở rít là một âm thanh khàn chói, được tạo ra khi đường thở bị tắc nghẽn một phần do sự thay đổi bất thường của dòng khí khi đi qua đường hô hấp. Sinh bệnh học của triệu chứng này tương đối đơn giản nhưng là dấu hiệu báo động tính mạng của trẻ sẽ bi đe dọa do sự tắc nghẽn đường thở. Trong bài viết này chỉ đề cập đến cách đánh giá, nguyên nhân thường gặp, cách điều trị một trẻ thở rít cấp tính có đường hô hấp bình thường trước đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỞ RÍT Ở TRẺ EM THỞ RÍT Ở TRẺ EM Mở đầu Thở rít là một âm thanh khàn chói, được tạo ra khi đường thở bị tắc nghẽn một phần do sự thay đổi bất thường của dòng khí khi đi qua đường hô hấp. Sinh bệnh học của triệu chứng này tương đối đơn giản nhưng là dấu hiệu báo động tính mạng của trẻ sẽ bi đe dọa do sự tắc nghẽn đường thở. Trong bài viết này chỉ đề cập đến cách đánh giá, nguyên nhân thường gặp, cách điều trị một trẻ thở rít cấp tính có đường hô hấp bình thường trước đó. Giải phẫu và sinh lý Có nhiều đặc điểm giải phẫu và sinh lý của hệ thống hô hấp ở nhũ nhi (< 1 tuổi) và trẻ nhỏ khiến cho đường hô hấp dễ bị tắc nghẽn, bao gồm như đường hô hấp trên và dưới đều nhỏ, dễ bị bít tắc bởi dịch tiết, cũng như dễ sưng phù khi bị viêm nhiễm. Do kháng lực của dòng khí qua đường hô hấp gia tăng tỷ lệ nghịch với 4 lần bán kính (định luật Poiseuille), một sự giảm nhỏ về bán kính đ ường thở cũng sẽ dẫn đến gia tăng đáng kể kháng lực đường thở và công thở. Những cơ quan hô hấp phụ chưa phát triển đầy đủ và dễ bị tắc nghẽn hơn trẻ lớn. Xương sườn chỉ là thành phần sụn và nằm ngang nối với cột sống, do đó sự di động của khung sườn rất hạn chế. Hơn nữa, các cơ liên sườn và cơ hô hấp phụ chưa phát triển đầy đủ. Kết quả là hô hấp của trẻ nhỏ dựa chủ yếu vào cơ hoành. Khi trẻ thở gắng sức gây ra sự co rút cơ hõm ức, cơ liên sườn, và hiệu quả cơ học không còn hiệu quả, ngược lại còn khiến nhu cầu oxy trung bình gia tăng và tỷ lệ chuyễn hóa tăng cao thêm, như vậy làm cho đường thở đã bị tổn thương càng bị tổn thương nặng và nhanh hơn. Ngoài ra, thể tích khí cặn nhỏ hơn và sức chiu đựng của cơ hoành kém cũng là những nguyên nhân khiến trẻ dễ bị suy hô hấp và hô hấp đảo ngược. Thăm Khám: Nên hạn chế kích thích tối đa đối với trẻ suy hô hấp có triệu chứng thở rít v ì khi trẻ khóc sẽ làm gia tăng sự gắng sức và có thể khiến đường hô hấp tắc nghẽn hoàn toàn. Trẻ nên được đặt ở những vị trí thích hợp nhất và nên có sự hiện diện của cha mẹ. Cẩn trọng trong thăm khám và thủ thuật như khám họng và tiêm mạch chẳng hạn. Giai đoạn của thở rít có thể chỉ ra mức độ của tổn thương đường hô hấp ( bảng 1). Cần lưu ý rằng mức độ tiếng thở rít không tương xứng với mức độ tắc nghẽn. Ví dụ như, sự giảm dần trong diễn tiến của tiếng thở rít có thể báo dấu hiệu mức độ ý thức bệnh nhân đang giảm tức là bệnh đang nặng lên. Khám lâm sàng có thể bị hạn chế trong việc phát hiện những dấu hiệu gia tăng công hô hấp (bảng 2), mặc dù SpO2 thường phát hiện rất tốt suy hô hấp và có thể tiến hành khám một cách nhẹ nhàng vùng ngực trẻ. Những xét nghiệm không giúp ích nhiều trong đánh giá sớm một trẻ bị thở rít. XQuang ngực có thể hữu ích trong một số trường hợp, nhưng nó chỉ nên thực hiện bên giường bệnh với sự giảm tối đa các kích thích trẻ. Những trẻ có dấu hiệu hay triệu chứng của tắc nghẽn đ ường hô hấp nặng đòi hỏi phải được khám khẩn cấp đường hô hấp dưới gây mê để xác định nguyên nhân và đảm bảo an toàn cho đường thở. Sự cộng tác của phẫu thuật viên tai mũi họng là hết sức cần thiết trong những trường hợp này. Viêm thanh quản cấp : Viêm thanh quản cấp (laryngotracheobronchitis) chiếm khoảng 80% các trường hợp thở rít ở trẻ em. Nguyên nhân thường gặp là parainfluenza virus, nhưng cũng có thể là influenza virus type A hoặc B, virus hô hấp hợp bào (respiratory syncytial virus) hay rhinovirus. Viêm thanh qu ản cấp thường xảy ra ở lứa tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi và đỉnh điểm là 2 tuổi. Chỉ có khoảng 2% trong số những trường hợp này cần phải nhập viện mỗi năm, và trong số đó chỉ có khoảng 0.5–1.5% trường hợp cần phải đặt nội khí quản. Khi thanh hầu và khí quản nhiễm trùng sẽ dẫn đến phù nề và gây ra tiếng thở rít cùng với những triệu chứng khác của sự tắc nghẽn đường hô hấp. Những trường hợp nặng có thể ảnh hưởng đến cả các đường hô hấp nhỏ, dẫn đến tắc nghẽn phế quản, phù nề, ứ khí. Viêm thanh quản cấp xảy ra khoảng 2 – 3 ngày sau khi trẻ bị viêm hô hấp trên với triệu chứng ho khàn (barking cough), sốt nhẹ, tiếng rít thì hít vào, tăng công hô hấp làm trẻ mệt, thiếu oxy, và tăng nhịp tim. Bảng tính điểm lâm sàng cho viêm thanh quản cấp rất có ích trong việc đánh giá những trường hợp nặng. Hơn nữa, sự đánh giá đầy đủ về lâm sàng là chìa khóa để xác định sự thành công cho điều trị nội hay cần can thiệp xâm lấn như nhập vào hồi sức hay đặt nội khí quản. Điều trị bao gồm cho thở oxy ẩm, kháng viêm steroids, và khí dung epineherine. Khí dung epinephrine nhằm giảm phù nề do tác dụng co mạch vùng viêm ở niêm mạc dưới thanh môn. Vùng Bắc Mỹ, racemic epinephrine chứa số l ượng đương tương giữa L – và D – isomers (L – isomer có tác dụng mạnh hơn gấp 30 lần) được sử dụng rất rộng rãi. Còn ở Anh Quốc, chỉ có dạng L – epinephrine. Liều thường dùng của racemic epinepherine 2,25% là 0,5ml pha với 4 ml nước cất hay nước muối sinh lý, lập lại mỗi giờ khi cần. Liều này chứa lượng xấp xỉ 5mg L – epinephrine kích hoạt, tương đương 5ml epinepherine( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỞ RÍT Ở TRẺ EM THỞ RÍT Ở TRẺ EM Mở đầu Thở rít là một âm thanh khàn chói, được tạo ra khi đường thở bị tắc nghẽn một phần do sự thay đổi bất thường của dòng khí khi đi qua đường hô hấp. Sinh bệnh học của triệu chứng này tương đối đơn giản nhưng là dấu hiệu báo động tính mạng của trẻ sẽ bi đe dọa do sự tắc nghẽn đường thở. Trong bài viết này chỉ đề cập đến cách đánh giá, nguyên nhân thường gặp, cách điều trị một trẻ thở rít cấp tính có đường hô hấp bình thường trước đó. Giải phẫu và sinh lý Có nhiều đặc điểm giải phẫu và sinh lý của hệ thống hô hấp ở nhũ nhi (< 1 tuổi) và trẻ nhỏ khiến cho đường hô hấp dễ bị tắc nghẽn, bao gồm như đường hô hấp trên và dưới đều nhỏ, dễ bị bít tắc bởi dịch tiết, cũng như dễ sưng phù khi bị viêm nhiễm. Do kháng lực của dòng khí qua đường hô hấp gia tăng tỷ lệ nghịch với 4 lần bán kính (định luật Poiseuille), một sự giảm nhỏ về bán kính đ ường thở cũng sẽ dẫn đến gia tăng đáng kể kháng lực đường thở và công thở. Những cơ quan hô hấp phụ chưa phát triển đầy đủ và dễ bị tắc nghẽn hơn trẻ lớn. Xương sườn chỉ là thành phần sụn và nằm ngang nối với cột sống, do đó sự di động của khung sườn rất hạn chế. Hơn nữa, các cơ liên sườn và cơ hô hấp phụ chưa phát triển đầy đủ. Kết quả là hô hấp của trẻ nhỏ dựa chủ yếu vào cơ hoành. Khi trẻ thở gắng sức gây ra sự co rút cơ hõm ức, cơ liên sườn, và hiệu quả cơ học không còn hiệu quả, ngược lại còn khiến nhu cầu oxy trung bình gia tăng và tỷ lệ chuyễn hóa tăng cao thêm, như vậy làm cho đường thở đã bị tổn thương càng bị tổn thương nặng và nhanh hơn. Ngoài ra, thể tích khí cặn nhỏ hơn và sức chiu đựng của cơ hoành kém cũng là những nguyên nhân khiến trẻ dễ bị suy hô hấp và hô hấp đảo ngược. Thăm Khám: Nên hạn chế kích thích tối đa đối với trẻ suy hô hấp có triệu chứng thở rít v ì khi trẻ khóc sẽ làm gia tăng sự gắng sức và có thể khiến đường hô hấp tắc nghẽn hoàn toàn. Trẻ nên được đặt ở những vị trí thích hợp nhất và nên có sự hiện diện của cha mẹ. Cẩn trọng trong thăm khám và thủ thuật như khám họng và tiêm mạch chẳng hạn. Giai đoạn của thở rít có thể chỉ ra mức độ của tổn thương đường hô hấp ( bảng 1). Cần lưu ý rằng mức độ tiếng thở rít không tương xứng với mức độ tắc nghẽn. Ví dụ như, sự giảm dần trong diễn tiến của tiếng thở rít có thể báo dấu hiệu mức độ ý thức bệnh nhân đang giảm tức là bệnh đang nặng lên. Khám lâm sàng có thể bị hạn chế trong việc phát hiện những dấu hiệu gia tăng công hô hấp (bảng 2), mặc dù SpO2 thường phát hiện rất tốt suy hô hấp và có thể tiến hành khám một cách nhẹ nhàng vùng ngực trẻ. Những xét nghiệm không giúp ích nhiều trong đánh giá sớm một trẻ bị thở rít. XQuang ngực có thể hữu ích trong một số trường hợp, nhưng nó chỉ nên thực hiện bên giường bệnh với sự giảm tối đa các kích thích trẻ. Những trẻ có dấu hiệu hay triệu chứng của tắc nghẽn đ ường hô hấp nặng đòi hỏi phải được khám khẩn cấp đường hô hấp dưới gây mê để xác định nguyên nhân và đảm bảo an toàn cho đường thở. Sự cộng tác của phẫu thuật viên tai mũi họng là hết sức cần thiết trong những trường hợp này. Viêm thanh quản cấp : Viêm thanh quản cấp (laryngotracheobronchitis) chiếm khoảng 80% các trường hợp thở rít ở trẻ em. Nguyên nhân thường gặp là parainfluenza virus, nhưng cũng có thể là influenza virus type A hoặc B, virus hô hấp hợp bào (respiratory syncytial virus) hay rhinovirus. Viêm thanh qu ản cấp thường xảy ra ở lứa tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi và đỉnh điểm là 2 tuổi. Chỉ có khoảng 2% trong số những trường hợp này cần phải nhập viện mỗi năm, và trong số đó chỉ có khoảng 0.5–1.5% trường hợp cần phải đặt nội khí quản. Khi thanh hầu và khí quản nhiễm trùng sẽ dẫn đến phù nề và gây ra tiếng thở rít cùng với những triệu chứng khác của sự tắc nghẽn đường hô hấp. Những trường hợp nặng có thể ảnh hưởng đến cả các đường hô hấp nhỏ, dẫn đến tắc nghẽn phế quản, phù nề, ứ khí. Viêm thanh quản cấp xảy ra khoảng 2 – 3 ngày sau khi trẻ bị viêm hô hấp trên với triệu chứng ho khàn (barking cough), sốt nhẹ, tiếng rít thì hít vào, tăng công hô hấp làm trẻ mệt, thiếu oxy, và tăng nhịp tim. Bảng tính điểm lâm sàng cho viêm thanh quản cấp rất có ích trong việc đánh giá những trường hợp nặng. Hơn nữa, sự đánh giá đầy đủ về lâm sàng là chìa khóa để xác định sự thành công cho điều trị nội hay cần can thiệp xâm lấn như nhập vào hồi sức hay đặt nội khí quản. Điều trị bao gồm cho thở oxy ẩm, kháng viêm steroids, và khí dung epineherine. Khí dung epinephrine nhằm giảm phù nề do tác dụng co mạch vùng viêm ở niêm mạc dưới thanh môn. Vùng Bắc Mỹ, racemic epinephrine chứa số l ượng đương tương giữa L – và D – isomers (L – isomer có tác dụng mạnh hơn gấp 30 lần) được sử dụng rất rộng rãi. Còn ở Anh Quốc, chỉ có dạng L – epinephrine. Liều thường dùng của racemic epinepherine 2,25% là 0,5ml pha với 4 ml nước cất hay nước muối sinh lý, lập lại mỗi giờ khi cần. Liều này chứa lượng xấp xỉ 5mg L – epinephrine kích hoạt, tương đương 5ml epinepherine( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0