Thổ tinh - Phần 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2 Thổ tinh qua các thời đạiKhông thể nói ai là người đầu tiên để ý tới sao Thổ trên bầu trời đêm, nhưng chắc chắn là người ta đã biết tới nó từ rất lâu rồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thổ tinh - Phần 3 Thổ tinh - Phần 3 2 Thổ tinh qua các thời đại Không thể nói ai là người đầu tiên để ý tới sao Thổ trên bầu trời đêm, nhưngchắc chắn là người ta đã biết tới nó từ rất lâu rồi. Có khả năng con người đã nhậnthức về sự tồn tại của Thổ tinh tận từ thời tiền sử. Tác phẩm xưa nhất được biếtnói về hành tinh trên xuất xứ từ người Assyri, tộc người sinh sống ở xứMesopotamia cổ đại (Iraq ngày nay). Họ là những nhà thiên văn học tinh thông đãsáng tạo ra một quyển lịch dựa trên sự chuyển động của các ngôi sao và các thiênthể khác, có khả năng vào khoảng năm 3000 tCN. Một bản khắc Assyri có niên đạitừ khoảng năm 700 tCN mô tả một “chớp lửa” trên bầu trời. Người Assyri đã đặttên cho nó là Sao Ninib, đặt theo tên một trong những vị thần quan trọng nhất củahọ. Nhiều tộc người cổ đại khác đã nhận thức rằng một số ngôi sao trên bầu trờikhông hành xử giống như những ngôi sao khác. Đặc biệt, năm trong số những thiênthể này thay đổi vị trí và độ sáng của chúng theo thời gian, dường như có mối liênhệ mật thiết với đường đi của Mặt trời và mặt trăng. Ba thế kỉ sau khi những ngườiAssyri lần đầu tiên đề cập tới Sao Ninib, người Hi Lạp đã gọi những thiên thể gâyhiếu kì này là planetes, nghĩa là “kẻ lang thang”, đó là nguồn gốc của từ tiếngAnhplanet (hành tinh). Người Hi Lạp, giống như người Assyri và nhiều tộc người khác, đã đặt têncho các thiên thể mà họ nhìn thấy theo tên của các vị thần linh của họ và các nhânvật khác trong truyện thần thoại. Họ đặt tên cho planetes ở xa nhất là Kronos, chacủa thần Zeus, nhân vật quan trọng nhất trong bộ sưu tập thần linh của Hi Lạp.Người La Mã, vốn có truyện thần thoại na ná như truyện của người Hi Lạp, thì biếttới Kronos với một cái tên khác. Họ gọi nhân vật ấy, và hành tinh ấy, là Saturnus,đó là nguồn gốc của cái tên mà chúng ta biết đến ngày nay cho Thổ tinh (Saturn). Nhiều tộc người cổ đại tin rằng các thiên thể giữ một vai trò quan trọngtrong các sự vụ xảy ra trêntrái đất. Có một phần sự thật đúng với niềm tin này, vìlực hấp dẫn và các lực khác ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống trên hành tinhcủa chúng ta, từ thủy triều đại dương cho đến các mùa biến đổi đến thời tiết, khíhậu. Vì những nguyên do chúng ta không hoàn toàn hiểu hết, nhiều trong số nhữngtộc người này có truyền thống gắn kết hành tinh mà chúng ta gọi là Thổ tinh với sựtrồng trọt. Saturnus là vị thần trồng trọt của người La Mã. Kí hiệu khoa học choThổ tinh được biểu diễn bằng một cái liềm, công cụ khai thác mà vị thần trênthường mang theo bên người. Bắt đầu nhìn sao Thổ một cách rõ ràng Vào thế kỉ thứ 16, một vài nhà thiên văn và các nhà khoa học khác bắt đầuhiểu rằng quan điểm truyền thống về bầu trời – rằng mọi vật thể trên bầu trờichuyển động xung quanh trái đất – là sai lầm. Nicolaus copernicus, nhà thiên vănhọc người Ba Lan, đã phát triển một quan điểm nhật tâmcủa hệ mặt trời. Trongcác tác phẩm công bố vào năm 1543, ông khẳng định rằng mọi hành tinh, kể cảTrái đất, thật ra quay xung quanh Mặt trời. Một vài năm sau đó, một nhà khoa họctrẻ người Đức tên gọi là Johannes Kepler phát hiện ra rằng quỹ đạo của các hànhtinh không hoàn toàn tròn. Điều này có nghĩa là khoảng cách của chúng đến Tráiđất thay đổi, giúp giải thích vì sao thỉnh thoáng trông chúng sáng hơn những lúckhác. Khoảng cách của chúng đến Mặt trời cũng thay đổi, và Kepler nhận thấy mộtvật thể càng ở gần Mặt trời, thì nó chuyển động trong không gian càng nhanh. Cácý tưởng của Kepler rất quan trọng đối với sự tìm hiểu đang lớn mạnh về Thổ tinhvà các vành của nó. Người đầu tiên quan sát Thổ tinh qua một chiếc kính thiên văn là nhà thiênvăn vĩ đại người Italy,galileo Galilei, người đã bị ảnh hưởng mạnh bởi những ýtưởng mới mẻ này. Chiếc kính thiên văn của ông là một mẫu rất sớm chỉ phóng tocác vật thể lên 20 lần kích cỡ thật của chúng, nên ông chẳng thể nhìn thấy hànhtinh trên rõ ràng cho lắm. Nhưng cái ông thật sự nhìn thấy, bắt đầu vào năm 1610,đã khiến ông sửng sốt. Năm đó, ông viết, “Tôi vừa phát hiện ra một điều kì diệunhất... hành tinh Thổ không phải lẻ loi một mình, mà có tới ba hành tinh tiếp xúcvới nhau”. Ông không biết, nhưng cái ông nghĩ là hai hành tinh nữa thật ra là cácvành của sao Thổ. Khi ông tiếp tục quan sát, ông nhận thấy Thổ tinh dường nhưthay đổi. Hai năm sau những quan sát đầu tiên của ông, ông không còn nhìn thấyhai hành tinh kia nữa. Nhưng bốn năm sau, năm 1616, một cái gì đó khác nữa màông mô tả là trông tựa như “quai cầm” đã xuất hiện một cách bí ẩn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thổ tinh - Phần 3 Thổ tinh - Phần 3 2 Thổ tinh qua các thời đại Không thể nói ai là người đầu tiên để ý tới sao Thổ trên bầu trời đêm, nhưngchắc chắn là người ta đã biết tới nó từ rất lâu rồi. Có khả năng con người đã nhậnthức về sự tồn tại của Thổ tinh tận từ thời tiền sử. Tác phẩm xưa nhất được biếtnói về hành tinh trên xuất xứ từ người Assyri, tộc người sinh sống ở xứMesopotamia cổ đại (Iraq ngày nay). Họ là những nhà thiên văn học tinh thông đãsáng tạo ra một quyển lịch dựa trên sự chuyển động của các ngôi sao và các thiênthể khác, có khả năng vào khoảng năm 3000 tCN. Một bản khắc Assyri có niên đạitừ khoảng năm 700 tCN mô tả một “chớp lửa” trên bầu trời. Người Assyri đã đặttên cho nó là Sao Ninib, đặt theo tên một trong những vị thần quan trọng nhất củahọ. Nhiều tộc người cổ đại khác đã nhận thức rằng một số ngôi sao trên bầu trờikhông hành xử giống như những ngôi sao khác. Đặc biệt, năm trong số những thiênthể này thay đổi vị trí và độ sáng của chúng theo thời gian, dường như có mối liênhệ mật thiết với đường đi của Mặt trời và mặt trăng. Ba thế kỉ sau khi những ngườiAssyri lần đầu tiên đề cập tới Sao Ninib, người Hi Lạp đã gọi những thiên thể gâyhiếu kì này là planetes, nghĩa là “kẻ lang thang”, đó là nguồn gốc của từ tiếngAnhplanet (hành tinh). Người Hi Lạp, giống như người Assyri và nhiều tộc người khác, đã đặt têncho các thiên thể mà họ nhìn thấy theo tên của các vị thần linh của họ và các nhânvật khác trong truyện thần thoại. Họ đặt tên cho planetes ở xa nhất là Kronos, chacủa thần Zeus, nhân vật quan trọng nhất trong bộ sưu tập thần linh của Hi Lạp.Người La Mã, vốn có truyện thần thoại na ná như truyện của người Hi Lạp, thì biếttới Kronos với một cái tên khác. Họ gọi nhân vật ấy, và hành tinh ấy, là Saturnus,đó là nguồn gốc của cái tên mà chúng ta biết đến ngày nay cho Thổ tinh (Saturn). Nhiều tộc người cổ đại tin rằng các thiên thể giữ một vai trò quan trọngtrong các sự vụ xảy ra trêntrái đất. Có một phần sự thật đúng với niềm tin này, vìlực hấp dẫn và các lực khác ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống trên hành tinhcủa chúng ta, từ thủy triều đại dương cho đến các mùa biến đổi đến thời tiết, khíhậu. Vì những nguyên do chúng ta không hoàn toàn hiểu hết, nhiều trong số nhữngtộc người này có truyền thống gắn kết hành tinh mà chúng ta gọi là Thổ tinh với sựtrồng trọt. Saturnus là vị thần trồng trọt của người La Mã. Kí hiệu khoa học choThổ tinh được biểu diễn bằng một cái liềm, công cụ khai thác mà vị thần trênthường mang theo bên người. Bắt đầu nhìn sao Thổ một cách rõ ràng Vào thế kỉ thứ 16, một vài nhà thiên văn và các nhà khoa học khác bắt đầuhiểu rằng quan điểm truyền thống về bầu trời – rằng mọi vật thể trên bầu trờichuyển động xung quanh trái đất – là sai lầm. Nicolaus copernicus, nhà thiên vănhọc người Ba Lan, đã phát triển một quan điểm nhật tâmcủa hệ mặt trời. Trongcác tác phẩm công bố vào năm 1543, ông khẳng định rằng mọi hành tinh, kể cảTrái đất, thật ra quay xung quanh Mặt trời. Một vài năm sau đó, một nhà khoa họctrẻ người Đức tên gọi là Johannes Kepler phát hiện ra rằng quỹ đạo của các hànhtinh không hoàn toàn tròn. Điều này có nghĩa là khoảng cách của chúng đến Tráiđất thay đổi, giúp giải thích vì sao thỉnh thoáng trông chúng sáng hơn những lúckhác. Khoảng cách của chúng đến Mặt trời cũng thay đổi, và Kepler nhận thấy mộtvật thể càng ở gần Mặt trời, thì nó chuyển động trong không gian càng nhanh. Cácý tưởng của Kepler rất quan trọng đối với sự tìm hiểu đang lớn mạnh về Thổ tinhvà các vành của nó. Người đầu tiên quan sát Thổ tinh qua một chiếc kính thiên văn là nhà thiênvăn vĩ đại người Italy,galileo Galilei, người đã bị ảnh hưởng mạnh bởi những ýtưởng mới mẻ này. Chiếc kính thiên văn của ông là một mẫu rất sớm chỉ phóng tocác vật thể lên 20 lần kích cỡ thật của chúng, nên ông chẳng thể nhìn thấy hànhtinh trên rõ ràng cho lắm. Nhưng cái ông thật sự nhìn thấy, bắt đầu vào năm 1610,đã khiến ông sửng sốt. Năm đó, ông viết, “Tôi vừa phát hiện ra một điều kì diệunhất... hành tinh Thổ không phải lẻ loi một mình, mà có tới ba hành tinh tiếp xúcvới nhau”. Ông không biết, nhưng cái ông nghĩ là hai hành tinh nữa thật ra là cácvành của sao Thổ. Khi ông tiếp tục quan sát, ông nhận thấy Thổ tinh dường nhưthay đổi. Hai năm sau những quan sát đầu tiên của ông, ông không còn nhìn thấyhai hành tinh kia nữa. Nhưng bốn năm sau, năm 1616, một cái gì đó khác nữa màông mô tả là trông tựa như “quai cầm” đã xuất hiện một cách bí ẩn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0