Danh mục

Thoái hóa đốt sống cổ.

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

.Y học cổ truyền quan niệm rằng, bệnh này do tình trạng phong hàn thấp bên ngoài xâm nhập vào làm cho khí huyết trong kinh lạc cơ thể bị bế tắc gây nên. Các thể bệnh Bệnh hay gặp ở người cơ thể yếu, người có tuổi… gây nên đau, cử động khó khăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thoái hóa đốt sống cổ.Thoái hóa đốt sống cổY học cổ truyền quan niệm rằng, bệnh này do tình trạng phong hàn thấp bênngoài xâm nhập vào làm cho khí huyết trong kinh lạc cơ thể bị bế tắc gâynên.Ảnh minh họa.Các thể bệnhBệnh hay gặp ở người cơ thể yếu, người có tuổi… gây nên đau, cử động khókhăn. Tùy theo thể bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau. Chẳng hạn, dophong hàn, thì triệu chứng gồm: đầu, gáy, vai và phần lưng bên trên đau, gáycứng, có nhiều điểm đau ở cổ, có cảm giác như nhịp đập ở cổ, cử động khókhăn, tay chân tê, đau, mỏi, chi trên có cảm giác nặng, không có sức, thíchấm, sợ lạnh, lưỡi trắng nhạt… Thể can thận âm hư thì có những triệu chứng:gáy, vai, vai-lưng đau, có khi đau lan lên đầu, tay chân tê, mất cảm giác, thắtlưng đau, đầu gối mỏi, chóng mặt, hoa mắt, hai gò má đỏ, ra mồ hôi trộm,họng khô, lưỡi đỏ… Thể khí trệ huyết ứ thì có các biểu hiện: đầu, gáy, vai,vai-lưng bị đau, tê, đau ê ẩm, đau vùng nhất định, ban ngày đau ít, ban đêmđau nhiều hơn, ấn vào thấy đau, chân tay tê mỏi, co rút (ban đêm bị nhiềuhơn ban ngày), miệng khô, lưỡi đỏ tím hoặc có điểm ứ huyết… Với thể khíhuyết đều hư, biểu hiện gồm: đầu, gáy khó cử động, yếu, tay chân yếu, nhấtở các đầu ngón tay, vai và tay tê, mệt mỏi, mất ngủ, ra mồ hôi trộm, chóngmặt, hồi hộp, nhịp thở ngắn, da mặt xanh, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng…Còn thể đờm thấp ngăn trở kinh mạch, thì triệu chứng xuất hiện là, đầu, gáy,vai, lưng đều đau, chóng mặt, đầu nặng, cơ thể nặng, không có sức, nôn ói,ngực và hông sườn đầy tức, lưỡi trắng nhạt…Các phép chữaVới trường hợp do phong hàn y học cổ truyền dùng phép trị khứ phong, tánhàn, thông kinh hoạt lạc, dùng bài thuốc Quế chi gia cát căn thang giagiảm, gồm các vị: 15g cát căn; quế chi, bạch thược, đương quy, xuyênkhung, thương truật, mộc qua (cùng 9g), 6g cam thảo, 3g tam thất, 3 látgừng tươi, và 3 quả đại táo. Nếu trường hợp cử động khó, đau nhiều thì giathêm nhũ hương, một dược (đều 6g). Nếu có biểu hiện phong nhiều, đaunhiều chỗ, sợ gió, thì thay bài Quế chi gia cát căn thang gia giảm bằng bàiPhòng phong thang gia giảm, gồm các vị thuốc: phòng phong, cát căn(cùng 12g), tần giao, uy linh tiên, khương hoạt (đều 9g), phục linh, đươngquy, quế chi (đồng 6g), và 3g ma hoàng.Ảnh minh họa.Thể can thận âm hư thì phép trị là tư bổ can thận, hoạt huyết, thông kinhhoạt lạc, dùng bài hổ tiềm hoàn gia giảm, gồm các vị thuốc: ngưu tất,thục địa, đan sâm (đều 12g), đương quy, bạch thược, tỏa dương, tri mẫu,hoàng bá, quy bản, thố ty tử, kê huyết đằng (cùng 9g).Với thể khí huyết đều hư, huyết ứ thì phép trị là bổ khí, dưỡng huyết, thôngkinh hoạt lạc, dùng bài thuốc Hoàng kỳ quế chi ngũ thang gia vị, gồm:quế chi, cát căn (cùng 9g), xích thược, bạch thược (cùng 12g), hoàng kỳ 18g,kê huyết đằng 15g, sinh khương 6g, và 4 trái đại táo.Còn thể đờm thấp ngăn trở kinh mạch thì phép trị là hóa đờm, trừ thấp, hoạthuyết, thông kinh hoạt lạc, dùng bài phục linh hoàn gia giảm, gồm các vị:phục linh, trần bì, địa long (cùng 12g), đởm nam tinh, bán hạ, bạch giới tử,ngũ vị tử (cùng 10g), cát cánh 6g, và 3g tam thất.

Tài liệu được xem nhiều: