Đầu thế kỉ XIX, Gia Long thiết lập bộ máy chính quyền phong kiến trung ương tập quyền chuyên chế. Chính sách của triều Nguyễn “trọng nông ức thương” nên việc khẩn hoang được chú ý nhằm giải quyết yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thoại Ngọc Hầu Và Công Cuộc Đào Kênh Ở An Giang Vào Nửa Đầu Thế Kỉ XIX Thoại Ngọc Hầu Và Công Cuộc Đào Kênh Ở An Giang Vào Nửa Đầu Thế Kỉ XIXĐầu thế kỉ XIX, Gia Long thiết lập bộ máy chínhquyền phong kiến trung ương tập quyền chuyênchế. Chính sách của triều Nguyễn “trọng nông ứcthương” nên việc khẩn hoang được chú ý nhằmgiải quyết yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội.An Giang là vùng đất thuộc trấn Vĩnh Thanh, dâncư thưa thớt, còn nhiều đất hoang, đặc biệt là bờhữu ngạn sông Hậu. Triều Nguyễn khuyến khíchmọi người đi khai hoang với nhiều thủ tục dễ dãinhư được chọn nơi, được chính quyền hỗ trợ thócgiống,…Nhưng thực tế, việc tổ chức chiêu mộ dânđến khai hoang, lập ấp ở An Giang không thànhcông vì nơi đây thường bị quân Xiêm – Chân Lạpcướp phá, giao thông không thuận, dân cư bịnhiều dịch bệnh…Trước tình hình khó khăn, triều Nguyễn tổ chứcchiêu mộ dân chúng khẩn hoang và đào kênh vớihai biện pháp chính: chiêu mộ dân cường tránglập thành cơ đội và xúc tiến đào kênh. Trọngtrách đó được giao cho vị công thần Nguyễn VănThoại.Trích:Nguyễn Văn Thoại (Thụy) sinh ngày 26/11 năm ẤtTị (1761), huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam. Từnăm 1777, ông theo phò Nguyễn Ánh suốt 25 năm.Ông từng giữ chức Khâm sai Thượng đạo Bình Tâytướng quân, được phong tước Hầu (Thoại Ngọc Hầu),Trấn thủ Lạng Sơn, Trấn thủ Định Tường và kiêmBảo hộ Cao Miên. Năm 1816, Nguyễn Văn Thoạitiến hành đắp thành Châu Đốc. Năm 1817, ông làmTrấn thủ Vĩnh Thanh. Từ đó đến khi mất, ông thựchiện nhiều công trình, trong đó có việc đào kênhThoại Hà và kênh Vĩnh Tế, Nguyễn Văn Thoại mấtngày mùng 6/6 năm Kỉ Sửu (1829) tại Châu Đốc, thọ68 tuổi, an tang tại núi Sam.Năm 1812, khi Nguyễn Văn Thoại giữ chức Bảohộ Cao Miên đã chú ý đến việc củng cố quốcphòng nơi biên giới. Cho đến năm 1817, khi làmTrấn thủ Vĩnh Thanh, Nguyễn Văn Thoại xin vuaGia Long đào kênh Thoại Hà nối từ Đông Xuyên(tức Long Xuyên) đến Giá Khê (Rạch Giá).Trích:Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) mới tiến hành đàokênh. Số người được huy động là 15000 gồm ngườiViệt, người Khmer. Họ được cấp tiền và gạo. Côngviệc của họ là chặt cây cối, đào vét bùn lầy. Tháng4/1818, việc đào kênh hoàn thành. Vua lấy tên ôngđặt tên kênh là Thoại Hà, đặt tên cho núi Sập là ThoạiSơn. Năm 1822, bia Thoại Sơn được chạm khắc ghitạc công trình này.Sau công cuộc đào kênh Thoại Hà, Nguyễn VănThoại khuyến khích dân chúng đến khai khẩn dọchai bờ kênh.Đầu thế kỉ XIX, vùng biên giới Châu Đốc đến HàTiên có vị trí chiến lược quan trọng nhằm bảo vệvùng biên giới và phân định địa giới hai nước.Triều Nguyễn đã chủ trương đào kênh nối từChâu Đốc đến Hà Tiên. Nguyễn Văn Thoại đượcgiữ chức vụ Trấn thủ Vĩnh Thanh kiêm chỉ huyđào kênh. Công việc được xúc tiến.Trích:15/12 năm Kỉ Mão (1819) kênh được khởi công,Nhân công chia thành phiên, mỗi phiên có 5000người. Mỗi tháng mỗi người được cấp 6 quan tiền vàmột vuông gạo (khoảng 1 giạ gạo). Do hạn hán, côngviệc đình trệ. Đến năm 1822, Tổng trấn Gia Định LêVăn Duyệt huy động dân binh khắp Nam Kì gồm39000 người Việt và 16000 người Khmer chia làm 3phiên. Tháng 5/1824, kênh được đào xong, dàikhoảng 100km. Tổng số người được huy động là80000 người. Sauk hi hoàn thành, kênh được đặt tênlà kênh Vĩnh Tế. Tháng 9/1828, bia Vĩnh Tế đượcdựng bên bờ kênh.Kênh Vĩnh Tế là công trình lớn ở Nam Bộ vào nửađầu thế kỉ XIX. Việc đào kênh kéo dài 5 nămnhằm mục đích quốc phòng, về sau trở thành điềukiện di dân lập làng. Ngoài hai công trình lớn,Nguyễn Văn Thoại còn chiêu mộ lưu dân đến cưngụ tại Châu Đốc như Diệp Hội (1818), lập cáclàng dọc kênh Vĩnh Tế. Ông con tu bổ đồn ChâuĐốc (1818) và xây dựng con đường nối liền ChâuĐốc đến núi Sam và Châu Đốc đến Sóc Vinh(Cam-pu-chia).Từ ngày Nguyễn Văn Thoại mất (1829) đến nay,có nhiều ý kiến đánh giá về ông khác nhau. Trướchết, Nguyễn Văn Thoại là công thần nhà Nguyễn.Ông từng tham gia lực lượng Nguyễn Ánh chốngphong trào Tây Sơn. Về chính trị, ông đứng hẳnvề chế độ phong kiến đương thời.Về nhân cách, ông là người trung thực, cần mẫn,chăm lo công việc quốc gia. Về kinh tế, NguyễnVăn Thoại là một nhà doanh điền lớn với các chủtrương thực hiện đào kênh, đắp lộ, khai hoang lậplàng ở An Giang với nhiều công trình lớn có íchcho “quốc kế dân sinh”. Về quốc phòng, ông chútâm bảo vệ biên giới, xây thành Châu Đốc, đàokênh Vĩnh Tế, di dân lập làng định cư nơi biêngiới. Ngoài ra, ông còn cho lập đền thờ NguyễnHữu Cảnh, dựng đình Châu Phú và lập miếu BàChúa Xứ ở Châu Đốc.Do những cống hiến lớn của ông đối với nhân dânAn Giang, nên lúc còn sống đến khi qua đời, triềuđình cũng như nhân dân luôn ghi tạc công đức vàtôn thờ ông như một vị thần. Khu lăng mộ Thoại Ngọc Hầu (Núi Sam - Châu Đốc)Khu lăng mộ Thoại Ngọc Hầu được xây dựng vàokhoảng 1821. Khi du khách đi vào khuôn viên củalăng sẽ thấy có 3 ngôi mộ lớn: ở giữa là ngôi mộcủa Thoại Ngọc Hầu, phía trái là mộ của bà vợchính Châu Thị Tế, phía phải l ...