![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thoát vị đĩa đệm
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đĩa đệm nằm giữa các xương của cột sống. Trượt đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào của cột sống, nhưng sự thật là các đĩa đệm không bị "trượt" mà nó bị rách, hoặc đứt. Khi đó, những chất dạng gel bên trong nó (nhân tủy) sẽ tràn ra ngoài.Hiện tượng này được gọi là thoát vị nhân tủy - hay thoát vị đĩa đệm.Những người ở độ tuổi từ 30 đến 50 là những người có nguy cơ bị thoát vị cao nhất do những thành phần nước và đàn hồi bên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thoát vị đĩa đệm Thoát vị đĩa đệmĐĩa đệm nằm giữa các xương của cột sống.Trượt đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào của cột sống, nhưng sự thật là cácđĩa đệm không bị trượt mà nó bị rách, hoặc đứt. Khi đó, những chất dạng gelbên trong nó (nhân tủy) sẽ tràn ra ngoài.Hiện tượng này được gọi là thoát vị nhân tủy - hay thoát vị đĩa đệm.Những người ở độ tuổi từ 30 đến 50 là những người có nguy cơ bị thoát vị caonhất do những thành phần nước và đàn hồi bên trong nhân tủy sẽ giảm đi theotuổi.Chú thích hình: những vd về bệnh của đĩa đệmNormal Disc: đĩa đệm bình thườngDegenerated Disc: đĩa đệm bị thoái hóaBulging Disc: lồi đã đệmHerniated Disc: thoát vị đĩa đệmThinning Disc: hẹp đĩa đệmDisc Degeneration with Osteophyte Formation: thoái hóa đ ĩa đệm với sự hìnhthành gai xương.Không phải tất cả các trường hợp đĩa đệm bị thoát vị đều gây ra triệu chứng chobệnh nhân. Thật sự, nhiều người chỉ phát hiện ra mình bị thoát vị đĩa đệm sau khichụp X quang vì một lý do không liên quan gì đến bệnh này cả.Nếu bạn bị thoát vị đĩa đệm, bạn cần phải đ ược điều trị phù hợp. Hãy đến gặp bácsĩ để nhận được lời khuyên và hãy đi khám bệnh nếu như bạn cảm thấy có nhữngdấu hiệu cấp cứu sau: Đau ngày càng nặng hơn Đau đến mức không làm gì được. Đau tay hoặc chân, yếu, tê hoặc ngứa. Mấy cảm giác hoặc yếu ở vùng bàng quang hoặc hậu môn Tiêu tiểu mất kiểm soát.Để được điều trị tốt nhất, đầu tiên bạn cần phải biết nguồn gốc của vấn đề. Bài viếtnày sẽ giúp bạn hiểu hơn về thoát vị đĩa đệm và những nguyên nhân của nó. Bạncũng sẽ được biết và những lựa chọn điều trị và những lời khuyên để phòng ngừatránh bị tổn thương.GIẢI PHẪULưng của bạn được tạo thành từ nhiều phần. Xương sống, hay còn được gọi là cộtsống, có chức năng chống đỡ và bảo vệ. Nó bao gồm 33 đốt sống. Nằm giữa cácđốt sống này là các đĩa có chức năng như một tấm đệm hoặc tấm chống sốc. Mỗiđĩa được tạo thành từ các dải vòng xơ bao bên ngoài và một chất dạng gel bêntrong được gọi là nhân tủy. Các đốt sống và các đĩa đệm hợp với nhau tạo thànhmột ống bảo vệ (ống số ng) để chứa tủy sống và các dây thần kinh tủy sống ở bêntrong. Các dây thần kinh này chạy xuống trung tâm của đốt sống và đi ra đếnnhiều phần khác nhau của cơ thể.Chú thích hình:Herniated Disc: thoát vị đĩa đệmNgoài ra, lưng còn có các cơ, dây chằng, gân và các mạch máu. Cơ là các dải môcó tác dụng như là một nguồn lực tạo ra các chuyển động. Các dây chằng là nhữngdải mô xơ mạnh, mềm dẻo nối các xương lại với nhau và gân nối cơ với xương vàđĩa đệm. Các mạch máu cung cấp chất dinh d ưỡng. Tất cả những thành phần trênphối hợp với nhau giúp bạn có thể di chuyển qua lại được.Thoát vị đĩa đệm thường xảy ra ở vùng thắt lưng (vùng lưng dưới) do vùng nàychịu gần như toàn bộ sức nặng của cơ thể. Đôi khi, thoát vị có thể chèn ép dâythần kinh gây ra cảm giác đau lan đến những vùng khác của cơ thể. Mức độ củacác cơn đau do rách, vỡ đĩa đệm thường tùy thuộc vào lượng chất thoát ra ngoàivỏ bao xơ và nó có gây chèn ép thần kinh hay không.Chú thích hình:Ligamentum Flavum: dây chằng vàngFacet Capsulary Ligament: dây chằng bao diện khớpInterspinous Ligament: dây chằng gian gaiSupraspinous Ligament: dây chằng trên gaiIntertransverse Ligament: dây chằng gian mỏm ngangPosterior Longitudinal Ligament: dây chằng dọc sauAnterior Longitudinal Ligament: dây chằng dọc trướcTRIỆU CHỨNGNhững triệu chứng của thoát vị đĩa đệm có thể bao gồm: đau âm ỉ hoặc đau chói,co thắt cơ hoặc vọp bẻ, yếu ớt, ngứa ran hoặc đau quy chiếu.Đau quy chiếu có nghĩa là cơn đau xuất hiện ở khu vực khác của cơ thể mà nguyênnhân lại là do đĩa đệm. Chẳng hạn nh ư nếu bạn bị lồi hoặc thoát vị đĩa đệm ở vùnglưng dưới (cột sống thắt lưng), bạn có thể sẽ bị đau quy chiếu ở chân. Hiện tượngnày còn được gọi là đau thần kinh tọa - một cơn đau nhói xuất phát từ mông đếncẳng chân, đôi khi có thể lan đến cả bàn chân. Thông thường thì chỉ bị ở một chân.Nếu bị thoát vị đĩa đệm ở các đốt sống cổ, bạn có thể đau quy chiếu ở cẳng tay v àlan đến bàn tay. Đau cẳng tay và cẳng chân do thoát vị đĩa đệm còn được gọi làbệnh rễ thần kinh.Thoát vị đĩa đệm có thể gây tiêu tiểu mất tự chủ nhưng rất hiếm gặp. Nếu xảy ratình trạng này, bạn nên đi khám bệnh ngay lập tức.NGUYÊN NHÂNĐau do thoát vị đĩa đệm thường là kết quả của sự hao mòn cột sống diễn ra mỗingày. Tuy nhiên, nó cũng có thể do tổn thương gây ra. Cơn đau đôi khi có thể làkết quả của sự đè ép các dây thần kinh do nhân tủy bị tràn ra ngoài. Thoát vị đĩađệm có thể diễn tiến từ từ theo thời gian, phải mất vài tuần hoặc vài tháng để đạtđến mức làm cho bệnh nhân cảm thấy cần phải đi khám bệnh. Hoặc cơn đau có thểxảy ra đột ngột do nâng nhấc vật nặng không đúng cách hoặc do xoắn vặn các đĩađệm đã bị yếu sẵn từ trước. Trong những trường hợp này, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thoát vị đĩa đệm Thoát vị đĩa đệmĐĩa đệm nằm giữa các xương của cột sống.Trượt đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào của cột sống, nhưng sự thật là cácđĩa đệm không bị trượt mà nó bị rách, hoặc đứt. Khi đó, những chất dạng gelbên trong nó (nhân tủy) sẽ tràn ra ngoài.Hiện tượng này được gọi là thoát vị nhân tủy - hay thoát vị đĩa đệm.Những người ở độ tuổi từ 30 đến 50 là những người có nguy cơ bị thoát vị caonhất do những thành phần nước và đàn hồi bên trong nhân tủy sẽ giảm đi theotuổi.Chú thích hình: những vd về bệnh của đĩa đệmNormal Disc: đĩa đệm bình thườngDegenerated Disc: đĩa đệm bị thoái hóaBulging Disc: lồi đã đệmHerniated Disc: thoát vị đĩa đệmThinning Disc: hẹp đĩa đệmDisc Degeneration with Osteophyte Formation: thoái hóa đ ĩa đệm với sự hìnhthành gai xương.Không phải tất cả các trường hợp đĩa đệm bị thoát vị đều gây ra triệu chứng chobệnh nhân. Thật sự, nhiều người chỉ phát hiện ra mình bị thoát vị đĩa đệm sau khichụp X quang vì một lý do không liên quan gì đến bệnh này cả.Nếu bạn bị thoát vị đĩa đệm, bạn cần phải đ ược điều trị phù hợp. Hãy đến gặp bácsĩ để nhận được lời khuyên và hãy đi khám bệnh nếu như bạn cảm thấy có nhữngdấu hiệu cấp cứu sau: Đau ngày càng nặng hơn Đau đến mức không làm gì được. Đau tay hoặc chân, yếu, tê hoặc ngứa. Mấy cảm giác hoặc yếu ở vùng bàng quang hoặc hậu môn Tiêu tiểu mất kiểm soát.Để được điều trị tốt nhất, đầu tiên bạn cần phải biết nguồn gốc của vấn đề. Bài viếtnày sẽ giúp bạn hiểu hơn về thoát vị đĩa đệm và những nguyên nhân của nó. Bạncũng sẽ được biết và những lựa chọn điều trị và những lời khuyên để phòng ngừatránh bị tổn thương.GIẢI PHẪULưng của bạn được tạo thành từ nhiều phần. Xương sống, hay còn được gọi là cộtsống, có chức năng chống đỡ và bảo vệ. Nó bao gồm 33 đốt sống. Nằm giữa cácđốt sống này là các đĩa có chức năng như một tấm đệm hoặc tấm chống sốc. Mỗiđĩa được tạo thành từ các dải vòng xơ bao bên ngoài và một chất dạng gel bêntrong được gọi là nhân tủy. Các đốt sống và các đĩa đệm hợp với nhau tạo thànhmột ống bảo vệ (ống số ng) để chứa tủy sống và các dây thần kinh tủy sống ở bêntrong. Các dây thần kinh này chạy xuống trung tâm của đốt sống và đi ra đếnnhiều phần khác nhau của cơ thể.Chú thích hình:Herniated Disc: thoát vị đĩa đệmNgoài ra, lưng còn có các cơ, dây chằng, gân và các mạch máu. Cơ là các dải môcó tác dụng như là một nguồn lực tạo ra các chuyển động. Các dây chằng là nhữngdải mô xơ mạnh, mềm dẻo nối các xương lại với nhau và gân nối cơ với xương vàđĩa đệm. Các mạch máu cung cấp chất dinh d ưỡng. Tất cả những thành phần trênphối hợp với nhau giúp bạn có thể di chuyển qua lại được.Thoát vị đĩa đệm thường xảy ra ở vùng thắt lưng (vùng lưng dưới) do vùng nàychịu gần như toàn bộ sức nặng của cơ thể. Đôi khi, thoát vị có thể chèn ép dâythần kinh gây ra cảm giác đau lan đến những vùng khác của cơ thể. Mức độ củacác cơn đau do rách, vỡ đĩa đệm thường tùy thuộc vào lượng chất thoát ra ngoàivỏ bao xơ và nó có gây chèn ép thần kinh hay không.Chú thích hình:Ligamentum Flavum: dây chằng vàngFacet Capsulary Ligament: dây chằng bao diện khớpInterspinous Ligament: dây chằng gian gaiSupraspinous Ligament: dây chằng trên gaiIntertransverse Ligament: dây chằng gian mỏm ngangPosterior Longitudinal Ligament: dây chằng dọc sauAnterior Longitudinal Ligament: dây chằng dọc trướcTRIỆU CHỨNGNhững triệu chứng của thoát vị đĩa đệm có thể bao gồm: đau âm ỉ hoặc đau chói,co thắt cơ hoặc vọp bẻ, yếu ớt, ngứa ran hoặc đau quy chiếu.Đau quy chiếu có nghĩa là cơn đau xuất hiện ở khu vực khác của cơ thể mà nguyênnhân lại là do đĩa đệm. Chẳng hạn nh ư nếu bạn bị lồi hoặc thoát vị đĩa đệm ở vùnglưng dưới (cột sống thắt lưng), bạn có thể sẽ bị đau quy chiếu ở chân. Hiện tượngnày còn được gọi là đau thần kinh tọa - một cơn đau nhói xuất phát từ mông đếncẳng chân, đôi khi có thể lan đến cả bàn chân. Thông thường thì chỉ bị ở một chân.Nếu bị thoát vị đĩa đệm ở các đốt sống cổ, bạn có thể đau quy chiếu ở cẳng tay v àlan đến bàn tay. Đau cẳng tay và cẳng chân do thoát vị đĩa đệm còn được gọi làbệnh rễ thần kinh.Thoát vị đĩa đệm có thể gây tiêu tiểu mất tự chủ nhưng rất hiếm gặp. Nếu xảy ratình trạng này, bạn nên đi khám bệnh ngay lập tức.NGUYÊN NHÂNĐau do thoát vị đĩa đệm thường là kết quả của sự hao mòn cột sống diễn ra mỗingày. Tuy nhiên, nó cũng có thể do tổn thương gây ra. Cơn đau đôi khi có thể làkết quả của sự đè ép các dây thần kinh do nhân tủy bị tràn ra ngoài. Thoát vị đĩađệm có thể diễn tiến từ từ theo thời gian, phải mất vài tuần hoặc vài tháng để đạtđến mức làm cho bệnh nhân cảm thấy cần phải đi khám bệnh. Hoặc cơn đau có thểxảy ra đột ngột do nâng nhấc vật nặng không đúng cách hoặc do xoắn vặn các đĩađệm đã bị yếu sẵn từ trước. Trong những trường hợp này, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0