![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thời điểm ăn bổ sung ở trẻ từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tình trạng dinh dưỡng và thời điểm ăn bổ sung ở trẻ em từ 6-24 tháng tuổi đến khám tại phòng khám Dinh Dưỡng bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2010. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời điểm ăn bổ sung ở trẻ từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcTHỜI ĐIỂM ĂN BỔ SUNG Ở TRẺ TỪ 6 -24 THÁNG TUỔIĐẾN KHÁM DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Nguyễn Thị Thu Hậu*,Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa*, Trần Hồng Nhân**, Trần Thị Hoài Phương*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng và thời điểm ăn bổ sung ở trẻ em từ 6 – 24 tháng tuổi đến khámtại phòng khám Dinh Dưỡng bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2010.Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.Kết quả: Từ tháng 6-8/2010, nghiên cứu thực hiện trên 252 bệnh nhân từ 6-24 tháng tuổi đến khám Dinhdưỡng tại bệnh viện Nhi Đồng 2, trong đó 33,3% trẻ bị suy dinh dưỡng và 36,1% trẻ bị dọa suy dinh dưỡng. Trẻđến khám nhiều nhất là từ 6-9 tháng tuổi(33,3%) và 13-18 tháng tuổi (28,6%). Nhóm trẻ có bất thường về dinhdưỡng cao nhất là 13-18 tháng tuổi (31,4%). Đa số trẻ được ăn bổ sung trong thời điểm từ 4 – 6 tháng tuổi, vẫncòn 10,7% trẻ ăn bổ sung quá sớm (dưới 4 tháng tuổi). 81,9% trẻ được cho ăn cháo từ dưới 9 tháng tuổi. Chỉ có19,4% trẻ được ăn cơm đúng theo thời điểm khuyến nghị hiện nay.Kết luận: Công tác tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cho cộng đồng đã có kết quả tốt, tuy nhiên cần quantâm đến nhóm trẻ 6-9 tháng tuổi và đặc biệt là nhóm 13-18 tháng tuổi vì dễ bị các vấn đề dinh dưỡng và bấtthường về phát triển thể chất. Thời điểm cho ăn bổ sung thích hợp cần được giáo dục cho phụ huynh thườngxuyên và tích cực hơn.Từ khóa: suy dinh dưỡng, ăn dặm, ăn bổ sung.ABSTRACTTIMING OF COMPLEMENTARY FOODS INTRODUCTION IN CHILDREN 6-24 MONTHSAT NUTRITIONAL CONSULTATION UNIT OF CHILDREN’S HOSPITAL 2Nguyen Thi Thu Hau, Nguyen Hoang Nhut Hoa, Tran Hong Nhan, Tran Thi Hoai Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 272 – 276Objectives: To investigate the nutritional status and timing of introduce complementary food for childrenaged 6-24 months who come to nutritional consultation unit of Children’s Hospital 2.Methods: Descriptive cross-sectional study.Results: From June to August, 2010, 252 patients of Nutritional Consultation Unit of Children’s Hospitalwere enrolled in this study. 33.3% of them were malnutrition and 36.1% at risk of malnutrition. The mostpopular patients were in 6-9 months group (33.3%) and 13-18 months group (28.6%). The highest portion ofunder-nutrition were the group of 13-18 months (31.4%). Majority of children were introduced complementaryfood at time of 4-6 months-old, but still 10.7% of children began too early (before 4 months), 81.9% of childrenhad started rice soup before age of 9 months. Only 19.4% of children started feeding rice at currentrecommendation.Conclusions: There were great achievement in public nutritional communication, but it is still necessary topay more attention to children of 6-9 months and especially 13-18 months of age because of risks of malnutritionand feeding problems. The appropriate time to introduce complementary food for children should be held moreeffectively and more regularly.* Bệnh viện Nhi Đồng 2, ** Trường Cao đẳng Kinh tế công nghệTác giả liên lạc: KS. Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa, ĐT: 0918028153,Email: nhlucky1@yahoo.comHội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 20101Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcKey words: c.ĐẶT VẤN ĐỀDinh dưỡng hợp lý vô cùng quan trọngtrong việc giúp trẻ có thể phát triển được hếttiềm năng của cơ thể(1,2). Hai năm đầu đời của trẻlà giai đoạn cao điểm của tình trạng chậm tăngtrưởng, thiếu vi chất dinh dưỡng, và các bệnhnhiễm khuẩn(2) .Có rất nhiều vấn đề cần quantâm, đặc biệt là vấn đề cho trẻ ăn bổ sung (ăndặm) đúng lúc và đúng cách. Phòng Khám DinhDưỡng của bệnh viện Nhi đồng 2 tiếp nhận rấtnhiều thân nhân bệnh nhi đến tham vấn về vấnđề nuôi dưỡng trẻ, trong đó có khá nhiều bệnhnhi ở lứa tuổi từ 6 – 24 tháng tuổi. Chúng tôi tiếnhành nghiên cứu: “Khảo sát thời điểm thực hànhăn bổ sung cho trẻ từ 6 – 24 tháng tuổi đến khámtại Phòng Khám Dinh Dưỡng Bệnh Viện NhiĐồng 2”. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải phápcan thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng chotrẻ nhóm tuổi ăn bổ sung.Phương pháp lấy mẫuThuận tiện.Tiêu chuẩn chọn mẫuTrẻ 6-24 tháng tuổi đến khám Dinh dưỡng,không mắc các bệnh mạn tính, bẩm sinh, cóngười chăm sóc trực tiếp đi cùng, đồng ý trả lờiphỏng vấn.Tiêu chuẩn loại trừNgoài lứa tuổi trên, không có người chămsóc trực tiếp đi cùng, có bệnh lý mạn tính bẩmsinh, không đồng ý tham gia nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứuCắt ngang mô tả.Cỡ mẫuTính theo công thứcZ2 1-α/2 P(1-P)N= ------------------------ = 297d2Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chungTìm hiểu về tình trạng dinh dưỡng và thờiđiểm ăn bổ sung ở trẻ em từ 6 – 24 tháng tuổiđến khám tại Phòng Khám Dinh Dưỡng BệnhViện Nhi Đồng 2.Mục tiêu chuyên biệtXác định đặc điểm dịch tễ học của các trẻ từ6 – 24 tháng tuổi đến khám tại Phòng Kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời điểm ăn bổ sung ở trẻ từ 6-24 tháng tuổi đến khám dinh dưỡng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcTHỜI ĐIỂM ĂN BỔ SUNG Ở TRẺ TỪ 6 -24 THÁNG TUỔIĐẾN KHÁM DINH DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Nguyễn Thị Thu Hậu*,Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa*, Trần Hồng Nhân**, Trần Thị Hoài Phương*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng và thời điểm ăn bổ sung ở trẻ em từ 6 – 24 tháng tuổi đến khámtại phòng khám Dinh Dưỡng bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2010.Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.Kết quả: Từ tháng 6-8/2010, nghiên cứu thực hiện trên 252 bệnh nhân từ 6-24 tháng tuổi đến khám Dinhdưỡng tại bệnh viện Nhi Đồng 2, trong đó 33,3% trẻ bị suy dinh dưỡng và 36,1% trẻ bị dọa suy dinh dưỡng. Trẻđến khám nhiều nhất là từ 6-9 tháng tuổi(33,3%) và 13-18 tháng tuổi (28,6%). Nhóm trẻ có bất thường về dinhdưỡng cao nhất là 13-18 tháng tuổi (31,4%). Đa số trẻ được ăn bổ sung trong thời điểm từ 4 – 6 tháng tuổi, vẫncòn 10,7% trẻ ăn bổ sung quá sớm (dưới 4 tháng tuổi). 81,9% trẻ được cho ăn cháo từ dưới 9 tháng tuổi. Chỉ có19,4% trẻ được ăn cơm đúng theo thời điểm khuyến nghị hiện nay.Kết luận: Công tác tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cho cộng đồng đã có kết quả tốt, tuy nhiên cần quantâm đến nhóm trẻ 6-9 tháng tuổi và đặc biệt là nhóm 13-18 tháng tuổi vì dễ bị các vấn đề dinh dưỡng và bấtthường về phát triển thể chất. Thời điểm cho ăn bổ sung thích hợp cần được giáo dục cho phụ huynh thườngxuyên và tích cực hơn.Từ khóa: suy dinh dưỡng, ăn dặm, ăn bổ sung.ABSTRACTTIMING OF COMPLEMENTARY FOODS INTRODUCTION IN CHILDREN 6-24 MONTHSAT NUTRITIONAL CONSULTATION UNIT OF CHILDREN’S HOSPITAL 2Nguyen Thi Thu Hau, Nguyen Hoang Nhut Hoa, Tran Hong Nhan, Tran Thi Hoai Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 272 – 276Objectives: To investigate the nutritional status and timing of introduce complementary food for childrenaged 6-24 months who come to nutritional consultation unit of Children’s Hospital 2.Methods: Descriptive cross-sectional study.Results: From June to August, 2010, 252 patients of Nutritional Consultation Unit of Children’s Hospitalwere enrolled in this study. 33.3% of them were malnutrition and 36.1% at risk of malnutrition. The mostpopular patients were in 6-9 months group (33.3%) and 13-18 months group (28.6%). The highest portion ofunder-nutrition were the group of 13-18 months (31.4%). Majority of children were introduced complementaryfood at time of 4-6 months-old, but still 10.7% of children began too early (before 4 months), 81.9% of childrenhad started rice soup before age of 9 months. Only 19.4% of children started feeding rice at currentrecommendation.Conclusions: There were great achievement in public nutritional communication, but it is still necessary topay more attention to children of 6-9 months and especially 13-18 months of age because of risks of malnutritionand feeding problems. The appropriate time to introduce complementary food for children should be held moreeffectively and more regularly.* Bệnh viện Nhi Đồng 2, ** Trường Cao đẳng Kinh tế công nghệTác giả liên lạc: KS. Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa, ĐT: 0918028153,Email: nhlucky1@yahoo.comHội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 20101Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcKey words: c.ĐẶT VẤN ĐỀDinh dưỡng hợp lý vô cùng quan trọngtrong việc giúp trẻ có thể phát triển được hếttiềm năng của cơ thể(1,2). Hai năm đầu đời của trẻlà giai đoạn cao điểm của tình trạng chậm tăngtrưởng, thiếu vi chất dinh dưỡng, và các bệnhnhiễm khuẩn(2) .Có rất nhiều vấn đề cần quantâm, đặc biệt là vấn đề cho trẻ ăn bổ sung (ăndặm) đúng lúc và đúng cách. Phòng Khám DinhDưỡng của bệnh viện Nhi đồng 2 tiếp nhận rấtnhiều thân nhân bệnh nhi đến tham vấn về vấnđề nuôi dưỡng trẻ, trong đó có khá nhiều bệnhnhi ở lứa tuổi từ 6 – 24 tháng tuổi. Chúng tôi tiếnhành nghiên cứu: “Khảo sát thời điểm thực hànhăn bổ sung cho trẻ từ 6 – 24 tháng tuổi đến khámtại Phòng Khám Dinh Dưỡng Bệnh Viện NhiĐồng 2”. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải phápcan thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng chotrẻ nhóm tuổi ăn bổ sung.Phương pháp lấy mẫuThuận tiện.Tiêu chuẩn chọn mẫuTrẻ 6-24 tháng tuổi đến khám Dinh dưỡng,không mắc các bệnh mạn tính, bẩm sinh, cóngười chăm sóc trực tiếp đi cùng, đồng ý trả lờiphỏng vấn.Tiêu chuẩn loại trừNgoài lứa tuổi trên, không có người chămsóc trực tiếp đi cùng, có bệnh lý mạn tính bẩmsinh, không đồng ý tham gia nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứuCắt ngang mô tả.Cỡ mẫuTính theo công thứcZ2 1-α/2 P(1-P)N= ------------------------ = 297d2Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chungTìm hiểu về tình trạng dinh dưỡng và thờiđiểm ăn bổ sung ở trẻ em từ 6 – 24 tháng tuổiđến khám tại Phòng Khám Dinh Dưỡng BệnhViện Nhi Đồng 2.Mục tiêu chuyên biệtXác định đặc điểm dịch tễ học của các trẻ từ6 – 24 tháng tuổi đến khám tại Phòng Kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Ăn bổ sung ở trẻ Khám dinh dưỡng Suy dinh dưỡng ở trẻ em Chế độ ăn dặmTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
9 trang 206 0 0