THỜI ĐIỂM NÀO CẦN DÙNG THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH VIÊM GAN B?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỜI ĐIỂM NÀO CẦN DÙNG THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH VIÊM GAN B? THỜI ĐIỂM NÀO CẦN DÙNG THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH VIÊM GAN B? Trong khoảng 5 năm trở lại đây, chúng ta có thêm nhiều thuốc chữa viêmgan siêu vi B mãn. Bên cạnh đó cũng xuất hiện s ự kháng thuốc, xu ất hi ện nhi ềuchủng kháng thuốc đột biến gen... nên phương pháp điều trị, dùng thuốc, chămsóc có một số thay đổi... Thực tế, người bị nhiễm virut viêm gan B (HBV) th ường lo l ắng v ề tìnhtrạng bệnh và băn khoăn không biết nên dùng thuốc hay không. N ếu dùng thìdùng như thế nào? Có phải cứ nhiễm HBV là dùng thuốc? HBV phân làm 4 trường hợp: - Trường hợp 1: Có kháng nguyên bề mặt HBsAg (+) chứng tỏ có virut; cókháng nguyên nội sinh HBeAg (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, có dấu hiệu lâmsàng viêm gan B rõ (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi chán ăn; enzym gan ALT-alaninaminotranferase tăng. Bình thường ALT= 40U/L, khi bị bệnh ALT tăng g ấp 2 l ầntrở lên). Đây là trường hợp cần phải dùng thuốc. - Trường hợp 2: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) ch ứng tỏ khôngcó dấu hiệu virut sinh sôi; không có dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây là tr ường h ợpngười lành mang mầm bệnh, không dùng thuốc. - Trường hợp 3: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng t ỏ virutđang sinh sôi, nhưng không có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường h ợp ngườidung nạp được miễn dịch cũng chưa cần dùng thuốc. Nhưng trường hợp nàycó nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, n ếu th ấyxuất hiện các biểu hiện lâm sàng thì khám ngay để kịp thời dùng thuốc. - Trường hợp 4: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) ch ứng tỏ khôngcó dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường h ợpngười bệnh đã từng bị viêm gan B mãn, virut từng kích hoạt âm th ầm, sau đóngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; ch ưa c ần dùng thu ốc(vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích ho ạt, dùng s ẽ không có l ợi). Tuynhiên phải theo dõi chặt chẽ: khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ, khi cần thiếtphải can thiệp ngay. Thuốc điều trị viêm gan B mãn + Interferon: Có hiệu năng tăng cường khả năng miễn dịch, ngoài ra cònkháng virut. Thuốc bị thủy phân ở đường tiêu hóa nên chỉ dùng đ ường tiêm. Khidùng, một số người bệnh có thể gặp các triệu chứng như sốt, rụng tóc, mệt...Tuy nhiên, giá thành của thuốc còn cao, lại phải dùng lâu dài nên nhiều trườnghợp không có điều kiện. Vì thế, thuốc tuy rất tốt nhưng ít người bệnh lựa chọn. + Lamivudin: Có hiệu năng kháng virut. Khi dùng đủ liệu trình thì dấuhiệu lâm sàng mất đi, ALT trở về bình thường, lượng virut (HBVDNA) giảm,hình ảnh mô học gan cải thiện. Thời gian đạt được mục tiêu này l ệ thuộc vàotừng người, ít nhất là 1 năm, trung bình 2 năm, có khi kéo dài t ới 3 năm, n ếu táiphát còn có thể dùng lại. Trước năm 2000, lamivudin được xem là thu ốc đầu tay(rẻ tiền, dùng đường uống, tiện lợi). Nhưng hiện nay tỷ lệ kháng lamivudin lêntới 70% (lamivudin bị kháng thuốc theo kiểu gen) nên hi ện không đ ược ưa dùngnhiều. Tuy nhiên, cũng có khoảng 20% người bệnh hầu như không bị khángthuốc. Cần lưu ý điều này để có thể dùng lamivudin cho ng ười có kh ả năng đápứng, nhất là với người kinh tế khó khăn (lamivudin vẫn là thuốc có giá rẻ). + Adefovir, entecavi, telbivudin: Thời gian đạt được mục tiêu điều trịngắn hơn lamivudin. Tỷ lệ kháng thuốc thấp hơn lamivudin và có hiệu quả vớinhững người bệnh đã kháng với lamivudin. + Tenofovir: Là thuốc mới nhất được EU (Mỹ) mới cho dùng năm 2008.Qua các nghiên cứu cho thấy tenofovir tốt hơn các thuốc trước đó cả về mức đạtđược hiệu quả và chưa bị kháng thuốc. + Dùng phối hợp thuốc: Mấy năm gần đây, có một số nghiên c ứu ph ốihợp thuốc trong điều trị viêm gan siêu vi B. Ph ối h ợp ch ất tăng c ường mi ễn d ịch(interferon- pegylat) với chất kháng virut (lamivudin) cho kết quả tốt h ơn dùngmỗi thứ riêng lẻ, nhưng phối hợp hai chất kháng virut thì cho k ết qu ả khôngđều. Chẳng hạn dùng lamivudin+ adefovir với người đã bị kháng lamivudin thìtính trên người dùng có 80% có đáp ứng, 80% giảm HBVDNA đến mức khôngphát hiện được, 84% ALT trở lại bình thường. Sau khi ngừng dùng 3 năm khôngnhận thấy có sự bùng nổ đảo ngược về virut hay lâm sàng học, không hìnhthành sự đề kháng kiểu gen, không mất bù trừ ở người xơ gan. Nhưng có trườnghợp không cho kết quả tốt hơn. Chẳng hạn: dùng lamivudin+ telbivudin thì t ốthơn dùng riêng lamivudin nhưng lại không tốt hơn dùng riêng telbivudin. Vì sựphối hợp chưa ổn định, hơn nữa làm tăng chi phí điều trị nên các nghiên c ứu nàychưa áp dụng lâm sàng. Khi nào ngừng dùng thuốc? Tải lượng HBV càng cao (số lượng bản sao HBVDNA/1ml máu lớn) thìnguy cơ xơ gan, ung thư gan càng lớn. Tải lượng HBV là yếu tố tiên đoán độclập cho sự phát triển xơ gan, ung thư gan. Nồng độ ALT càng cao thì nguy cơ xơgan, ung thư gan cũng càng lớn. Vì thế, khi điều trị viêm gan siêu vi B mãn, c ần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh viêm gan Tế bào gan điều trị bệnh triệu chứng bệnh siêu vi khuẩnTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0