Thời gian sống còn của cầu nối động tĩnh mạch (AVF) và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá tỷ lệ sống còn của AVF và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát, theo dõi dọc, tiến cứu, trên các bệnh nhân (BN) ≥18 tuổi được lọc máu tại Bệnh viện Thống Nhất từ 4/1997 đến 3/2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời gian sống còn của cầu nối động tĩnh mạch (AVF) và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 THỜI GIAN SỐNG CÒN CỦA CẦU NỐI ĐỘNG TĨNH MẠCH (AVF) VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Lê Hoàng Linh Đan1, Vũ Thị Hoa1, Định Việt Tân1, Nguyễn Bách1TÓM TẮT 61 lọc máu khác trong 5 năm đầu nhưng giảm rõ rệt Mục đích: Đánh giá tỷ lệ sống còn của AVF sau 10 năm sử dụng.và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc máu định Kiến nghị: Cần phải tạo AVF trước khi lọckỳ tại Bệnh viện Thống Nhất. máu và kéo dài thời gian từ khi phẫu thuật đến Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: khi sử dụng AVFNghiên cứu quan sát, theo dõi dọc, tiến cứu, trên Từ khóa: Lọc máu chu kỳ, tỷ lệ sống còncác bệnh nhân (BN) ≥18 tuổi được lọc máu tại AVF, tạo AVF trước lọc máuBệnh viện Thống Nhất từ 4/1997 đến 3/2024.Phương pháp Kaplan–Meier được sử dụng để SUMMARYtính toán tỷ lệ sống còn tích lũy và Log rank SURVIVAL TIME OFđược sử dụng để phân tích các yếu tố liên quan ARTERIOVENOUS FISTULA (AVF)đến tỷ lệ sống còn của AVF AND RELATED FACTORS IN Kết quả: 136 BN lọc máu chu kỳ, tuổi trung CHRONIC HEMODIALYSIS PATIENTSbình 67,06±13,98. Thời gian lọc máu 29,50 AT THONG NHAT HOSPITAL(16,50- 64,00) tháng. Tỷ lệ sống còn của AVF Purpose: The present study aimed atsau 1, 2, 3, 4, 5 và 10 năm lần lượt là 94,1%, evaluating the survival rate of AVF, its89,5%, 88,1%, 88,1%, 88,1% và 68,6%. Các yếu associated factors in chronic hemodialysistố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống còn AVF gồm AVF patients in Thong Nhat Hospital, Hochiminhđược tạo trước khi bắt đầu lọc máu (HR: 0,19; CI City, Vietnam.95%: 0,05- 0,78; p=0,022) và thời gian từ khi tạo Subjectives and methods: This is anđến khi sử dụng AVF (tháng) (HR: 1,28; CI observational, cohort study conducted among95%: 1,09 -1,51; p=0,003) patients aged ≥18 years who underwent Kết luận: Tỷ lệ sống còn của AVF tại Bệnh hemodialysis (HD) at Thong Nhat Hospital, Hoviện Thống Nhất tương đương với các trung tâm Chi Minh City, Vietnam, from April 1997 to March 2024. The Kaplan–Meier method was used to calculate the cumulative survival rate,1 Khoa Nội Thận – Lọc máu, Bệnh Viện Thống and the Log rank test was used to analyze theNhất factors associated with the survival rate of AVFChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Bách Results: 136 HD patients with a mean age ofĐT: 0918209808 67.06±13.98. HD time (month) was 29.50Email: nguyenbach69@gmail.com (16.50- 64.00). The survival rate of AVF after 1,Ngày nhận bài: 30/01/2024 2,3,4, 5, và 10 years was 94.1%, 89.5%, 88.1%,Ngày phản biện khoa học: 29/03/2024 88.1%, 88.1%, and 68.6% respectively. TheNgày duyệt bài: 05/04/2024 461 HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HUNA 2024 – HỘI TIẾT NIỆU-THẬN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHfactors that impacted the survival rate were AVF Khoa Thận – Lọc máu, Bệnh viện Thốngcreated before staring HD (HR: 0.19; CI 95%: Nhất hiện đang quản lý khoảng 200 BN lọc0.05- 0.78; p=0.022) and time from creating to máu. Chúng tôi đã xây dựng quy trình tạoAVF used (months) (HR: 1.28; CI 95%: 1.09- sẵn AVF, sử dụng, bảo vệ, theo dõi AVF và1.51; p=0.003) xử trí AVF có biến chứng3. Chúng tôi thu Conclusions: AVF survival rate at Thong thập số liệu của BN vào chương trình lọcNhat Hospital is equivalent to other HD centers máu định ký từ năm 1997 cho đến nayafter 5 years of using, but decreasing (3/2024) về thời gian sử dụng AVF, tuổi,significantly after 10 years used. It is necessary giới tính, đái tháo đường, vị trí lỗ dò, thờito create an AVF before dialysis and the time gian lọc máu qua AVF đầu tiên được sửfrom surgery to use of the AVF should be dụng, biến chứng hạ huyết áp nặng trong lọcprolonged. máu, suy tim EF giảm, hemoglobin, sử dụng Keywords: hemodialysis, AVF survival rate, các thuốc clodopigrel, aspirin, statin. NghiênAVF creation before dialysis cứu này được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu thời gian sống còn của AVF và xác địnhI. ĐẶT VẤN ĐỀ một số yếu tố liên quan đến thời gian sử Tối ưu hóa “tuổi thọ”, kéo dài thời gian dụng AVF ở bệnh nhân chạy thận nhân tạosử dụng cầu nối động tĩnh mạch (AVF) là ưu định kỳ tại Bệnh Viện Thống Nhất.tiên hàng đầu của người bệnh lọc máu địnhkỳ, đặc biệt là ở bệnh nhân lọc máu dài ngày. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUGiữ gìn, bảo vệ AVF nhằm tăng thời gian 2.1. Đối tượng nghiên cứu: tất cả cácsống còn của cầu nối là nhiệm vụ hàng đầu BN chạy thận nhân tạo định kỳ tại Bệnh Việncủa đội ngũ nhân viên bác sĩ và điều dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời gian sống còn của cầu nối động tĩnh mạch (AVF) và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 THỜI GIAN SỐNG CÒN CỦA CẦU NỐI ĐỘNG TĨNH MẠCH (AVF) VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Lê Hoàng Linh Đan1, Vũ Thị Hoa1, Định Việt Tân1, Nguyễn Bách1TÓM TẮT 61 lọc máu khác trong 5 năm đầu nhưng giảm rõ rệt Mục đích: Đánh giá tỷ lệ sống còn của AVF sau 10 năm sử dụng.và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc máu định Kiến nghị: Cần phải tạo AVF trước khi lọckỳ tại Bệnh viện Thống Nhất. máu và kéo dài thời gian từ khi phẫu thuật đến Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: khi sử dụng AVFNghiên cứu quan sát, theo dõi dọc, tiến cứu, trên Từ khóa: Lọc máu chu kỳ, tỷ lệ sống còncác bệnh nhân (BN) ≥18 tuổi được lọc máu tại AVF, tạo AVF trước lọc máuBệnh viện Thống Nhất từ 4/1997 đến 3/2024.Phương pháp Kaplan–Meier được sử dụng để SUMMARYtính toán tỷ lệ sống còn tích lũy và Log rank SURVIVAL TIME OFđược sử dụng để phân tích các yếu tố liên quan ARTERIOVENOUS FISTULA (AVF)đến tỷ lệ sống còn của AVF AND RELATED FACTORS IN Kết quả: 136 BN lọc máu chu kỳ, tuổi trung CHRONIC HEMODIALYSIS PATIENTSbình 67,06±13,98. Thời gian lọc máu 29,50 AT THONG NHAT HOSPITAL(16,50- 64,00) tháng. Tỷ lệ sống còn của AVF Purpose: The present study aimed atsau 1, 2, 3, 4, 5 và 10 năm lần lượt là 94,1%, evaluating the survival rate of AVF, its89,5%, 88,1%, 88,1%, 88,1% và 68,6%. Các yếu associated factors in chronic hemodialysistố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống còn AVF gồm AVF patients in Thong Nhat Hospital, Hochiminhđược tạo trước khi bắt đầu lọc máu (HR: 0,19; CI City, Vietnam.95%: 0,05- 0,78; p=0,022) và thời gian từ khi tạo Subjectives and methods: This is anđến khi sử dụng AVF (tháng) (HR: 1,28; CI observational, cohort study conducted among95%: 1,09 -1,51; p=0,003) patients aged ≥18 years who underwent Kết luận: Tỷ lệ sống còn của AVF tại Bệnh hemodialysis (HD) at Thong Nhat Hospital, Hoviện Thống Nhất tương đương với các trung tâm Chi Minh City, Vietnam, from April 1997 to March 2024. The Kaplan–Meier method was used to calculate the cumulative survival rate,1 Khoa Nội Thận – Lọc máu, Bệnh Viện Thống and the Log rank test was used to analyze theNhất factors associated with the survival rate of AVFChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Bách Results: 136 HD patients with a mean age ofĐT: 0918209808 67.06±13.98. HD time (month) was 29.50Email: nguyenbach69@gmail.com (16.50- 64.00). The survival rate of AVF after 1,Ngày nhận bài: 30/01/2024 2,3,4, 5, và 10 years was 94.1%, 89.5%, 88.1%,Ngày phản biện khoa học: 29/03/2024 88.1%, 88.1%, and 68.6% respectively. TheNgày duyệt bài: 05/04/2024 461 HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HUNA 2024 – HỘI TIẾT NIỆU-THẬN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHfactors that impacted the survival rate were AVF Khoa Thận – Lọc máu, Bệnh viện Thốngcreated before staring HD (HR: 0.19; CI 95%: Nhất hiện đang quản lý khoảng 200 BN lọc0.05- 0.78; p=0.022) and time from creating to máu. Chúng tôi đã xây dựng quy trình tạoAVF used (months) (HR: 1.28; CI 95%: 1.09- sẵn AVF, sử dụng, bảo vệ, theo dõi AVF và1.51; p=0.003) xử trí AVF có biến chứng3. Chúng tôi thu Conclusions: AVF survival rate at Thong thập số liệu của BN vào chương trình lọcNhat Hospital is equivalent to other HD centers máu định ký từ năm 1997 cho đến nayafter 5 years of using, but decreasing (3/2024) về thời gian sử dụng AVF, tuổi,significantly after 10 years used. It is necessary giới tính, đái tháo đường, vị trí lỗ dò, thờito create an AVF before dialysis and the time gian lọc máu qua AVF đầu tiên được sửfrom surgery to use of the AVF should be dụng, biến chứng hạ huyết áp nặng trong lọcprolonged. máu, suy tim EF giảm, hemoglobin, sử dụng Keywords: hemodialysis, AVF survival rate, các thuốc clodopigrel, aspirin, statin. NghiênAVF creation before dialysis cứu này được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu thời gian sống còn của AVF và xác địnhI. ĐẶT VẤN ĐỀ một số yếu tố liên quan đến thời gian sử Tối ưu hóa “tuổi thọ”, kéo dài thời gian dụng AVF ở bệnh nhân chạy thận nhân tạosử dụng cầu nối động tĩnh mạch (AVF) là ưu định kỳ tại Bệnh Viện Thống Nhất.tiên hàng đầu của người bệnh lọc máu địnhkỳ, đặc biệt là ở bệnh nhân lọc máu dài ngày. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUGiữ gìn, bảo vệ AVF nhằm tăng thời gian 2.1. Đối tượng nghiên cứu: tất cả cácsống còn của cầu nối là nhiệm vụ hàng đầu BN chạy thận nhân tạo định kỳ tại Bệnh Việncủa đội ngũ nhân viên bác sĩ và điều dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Lọc máu chu kỳ Tỷ lệ sống còn AVF Tạo AVF trước lọc máu Phương pháp Kaplan–MeierGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0