Thời hạn đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ trong vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trên cơ sở nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan để từ đó góp ý với Dự thảo Nghị quyết nhằm hoàn thiện quy định về thời hạn mà đương sự phải giao nộp tài liệu, chứng cứ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thông qua việc tìm hiểu, phân tích từ các vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời hạn đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ trong vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại THỜI HẠN ĐƯƠNG SỰ GIAO NỘP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TS. Đặng Thanh Hoa1 & Th.S Trần Thị Huyền Vân2 1. DẪN NHẬPBộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 (“BLTTDS”) quy định về thời hạn giao nộp tài liệu,chứng cứ và những trường hợp được phép giao nộp tài liệu, chứng cứ sau thời hạn quyđịnh và việc công khai chứng cứ. Theo đó, đương sự được phép giao nộp tài liệu, chứngcứ trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 203 BLTTDS,trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phải tổ chức phiên họp kiểm tra việc giaonộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải (“Phiên họp”). Như vậy, việc giao nộp tàiliệu, chứng cứ có thể được phép thực hiện trước hay sau Phiên họp vẫn còn có quanđiểm khác nhau.Thực tiễn xét xử tại Tòa án cho thấy phổ biến các Tòa án đều đã áp dụng quy định phápluật cho phép đương sự bổ sung tài liệu, chứng cứ sau Phiên họp nhưng lại không tiếptục tổ chức Phiên họp để kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai đối với nhữngchứng cứ mới này và vẫn mở phiên tòa xét xử sơ thẩm theo như quyết định đưa vụ ánra xét xử đã ban hành.Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao đang lấy ý kiến liên quan đến Dự thảo Nghị quyếthướng dẫn áp dụng một số quy định của BLTTDS về phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải (“Dự thảo Nghị quyết”), trong đó có quy địnhhướng dẫn về thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ của đương sự cũng như quy định vềsố lần tổ chức Phiên họp trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.Bằng Bài tham luận này trên cơ sở nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan để từ đógóp ý với Dự thảo Nghị quyết nhằm hoàn thiện quy định về thời hạn mà đương sự phảigiao nộp tài liệu, chứng cứ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thông qua việc tìm hiểu,phân tích từ các vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại trong thực tiễn. Qua đó,chúng tôi khẳng định rằng, về thời hạn đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ này phảiđược đặt trong mối tương quan với việc tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp1 Giảng viên Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.2 Thẩm phán cao cấp, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí MinhTrợ giúp nghiên cứu: Lê Bá Đức, Sinh viên Lớp CLC34D Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. 472cận, công khai chứng cứ và hòa giải (“Phiên họp”) và áp dụng tương thích với từng tìnhtiết vụ án cụ thể trên cơ sở vận dụng đúng và chính xác quy định của pháp luật.2. VỤ ÁN THỰC TIỄN2.1. VỤ ÁN THỨ NHẤTNguyên đơn là Công ty TNHH MTV Chế biến Gỗ T khởi kiện yêu cầu bị đơn là Côngty TNHH Giấy K bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn với số tiền là 2.800.265.050đồng do vi phạm hợp đồng mua bán 6.000 tấn ván lạng và 300 tấn mùn cưa.Bản án sơ thẩm đã chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Bị đơn kháng cáo.Ở cấp phúc thẩm Bị đơn cho rằng trong quá trình tố tụng ở cấp sơ thẩm sau khi Tòa áncấp sơ thẩm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòagiải, bị đơn vẫn tiếp tục nộp chứng cứ, lẽ ra Tòa án cấp sơ thẩm phải mở phiên họpkiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải lần thứ hai nhưng Tòaán cấp sơ thẩm đã không thực hiện.Tòa án cấp phúc thẩm cho rằng ý kiến trên của bị đơn là không có cơ sở bởi lẽ phápluật không quy định Tòa án cấp sơ thẩm phải mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcận, công khai chứng cứ và hòa giải lần thứ hai, đồng thời tại thông báo về việc thụ lývụ án, tòa án cấp sơ thẩm đã xác định thời hạn bị đơn có ý kiến bằng văn bản đối vớiyêu cầu của nguyên đơn và tài liệu, chứng cứ và yêu cầu phản tố (nếu có). Trong thờihạn luật định, bị đơn không thực hiện quyền của mình nên phải chịu hậu quả pháp lýtheo quy định.Trên cơ sở đó, Bản án phúc thẩm đã tuyên không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của bịđơn và giữ nguyên bản án sơ thẩm.2.2. VỤ ÁN THỨ HAINguyên đơn là Ngân hàng TMCP QT Việt Nam (“VIB”) khởi kiện bị đơn là ông LêĐình T vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo cam kết tại các hợp đồng tín dụng đã ảnh hưởngđến quyền và lợi ích hợp pháp của VIB. Để đảm bảo thu hồi vốn vay, VIB yêu cầu Tòaán giải quyết, buộc bà Nguyễn Thị H và ông Lê Đình T phải thanh toán trả cho VIBtổng số nợ tính đến ngày 12/6/2020 là 4.109.668.910 đồng. Bản án sơ thẩm chấp nhậnyêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Bị đơn kháng cáo. 473Một trong những lý do Bị đơn kháng cáo là bị đơn cho rằng việc sau phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cận và công khai chứng cứ thì Nguyên đơn mới cung cấp thêmcác tài liệu chứng cứ mà Bị đơn không được biết là ảnh hưởng đến quyền và lợi ích củaBị đơn. Tuy nhiên, Hội đồng xét xử phúc thẩm đã nhận định Tòa án cấp sơ thẩm căn cứkhoản 4 Điều 96 BLTTDS để cho rằng việc nguyên đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời hạn đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ trong vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại THỜI HẠN ĐƯƠNG SỰ GIAO NỘP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TS. Đặng Thanh Hoa1 & Th.S Trần Thị Huyền Vân2 1. DẪN NHẬPBộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 (“BLTTDS”) quy định về thời hạn giao nộp tài liệu,chứng cứ và những trường hợp được phép giao nộp tài liệu, chứng cứ sau thời hạn quyđịnh và việc công khai chứng cứ. Theo đó, đương sự được phép giao nộp tài liệu, chứngcứ trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 203 BLTTDS,trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phải tổ chức phiên họp kiểm tra việc giaonộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải (“Phiên họp”). Như vậy, việc giao nộp tàiliệu, chứng cứ có thể được phép thực hiện trước hay sau Phiên họp vẫn còn có quanđiểm khác nhau.Thực tiễn xét xử tại Tòa án cho thấy phổ biến các Tòa án đều đã áp dụng quy định phápluật cho phép đương sự bổ sung tài liệu, chứng cứ sau Phiên họp nhưng lại không tiếptục tổ chức Phiên họp để kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai đối với nhữngchứng cứ mới này và vẫn mở phiên tòa xét xử sơ thẩm theo như quyết định đưa vụ ánra xét xử đã ban hành.Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao đang lấy ý kiến liên quan đến Dự thảo Nghị quyếthướng dẫn áp dụng một số quy định của BLTTDS về phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải (“Dự thảo Nghị quyết”), trong đó có quy địnhhướng dẫn về thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ của đương sự cũng như quy định vềsố lần tổ chức Phiên họp trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.Bằng Bài tham luận này trên cơ sở nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan để từ đógóp ý với Dự thảo Nghị quyết nhằm hoàn thiện quy định về thời hạn mà đương sự phảigiao nộp tài liệu, chứng cứ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thông qua việc tìm hiểu,phân tích từ các vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại trong thực tiễn. Qua đó,chúng tôi khẳng định rằng, về thời hạn đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ này phảiđược đặt trong mối tương quan với việc tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp1 Giảng viên Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.2 Thẩm phán cao cấp, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí MinhTrợ giúp nghiên cứu: Lê Bá Đức, Sinh viên Lớp CLC34D Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. 472cận, công khai chứng cứ và hòa giải (“Phiên họp”) và áp dụng tương thích với từng tìnhtiết vụ án cụ thể trên cơ sở vận dụng đúng và chính xác quy định của pháp luật.2. VỤ ÁN THỰC TIỄN2.1. VỤ ÁN THỨ NHẤTNguyên đơn là Công ty TNHH MTV Chế biến Gỗ T khởi kiện yêu cầu bị đơn là Côngty TNHH Giấy K bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn với số tiền là 2.800.265.050đồng do vi phạm hợp đồng mua bán 6.000 tấn ván lạng và 300 tấn mùn cưa.Bản án sơ thẩm đã chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Bị đơn kháng cáo.Ở cấp phúc thẩm Bị đơn cho rằng trong quá trình tố tụng ở cấp sơ thẩm sau khi Tòa áncấp sơ thẩm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòagiải, bị đơn vẫn tiếp tục nộp chứng cứ, lẽ ra Tòa án cấp sơ thẩm phải mở phiên họpkiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải lần thứ hai nhưng Tòaán cấp sơ thẩm đã không thực hiện.Tòa án cấp phúc thẩm cho rằng ý kiến trên của bị đơn là không có cơ sở bởi lẽ phápluật không quy định Tòa án cấp sơ thẩm phải mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcận, công khai chứng cứ và hòa giải lần thứ hai, đồng thời tại thông báo về việc thụ lývụ án, tòa án cấp sơ thẩm đã xác định thời hạn bị đơn có ý kiến bằng văn bản đối vớiyêu cầu của nguyên đơn và tài liệu, chứng cứ và yêu cầu phản tố (nếu có). Trong thờihạn luật định, bị đơn không thực hiện quyền của mình nên phải chịu hậu quả pháp lýtheo quy định.Trên cơ sở đó, Bản án phúc thẩm đã tuyên không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của bịđơn và giữ nguyên bản án sơ thẩm.2.2. VỤ ÁN THỨ HAINguyên đơn là Ngân hàng TMCP QT Việt Nam (“VIB”) khởi kiện bị đơn là ông LêĐình T vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo cam kết tại các hợp đồng tín dụng đã ảnh hưởngđến quyền và lợi ích hợp pháp của VIB. Để đảm bảo thu hồi vốn vay, VIB yêu cầu Tòaán giải quyết, buộc bà Nguyễn Thị H và ông Lê Đình T phải thanh toán trả cho VIBtổng số nợ tính đến ngày 12/6/2020 là 4.109.668.910 đồng. Bản án sơ thẩm chấp nhậnyêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Bị đơn kháng cáo. 473Một trong những lý do Bị đơn kháng cáo là bị đơn cho rằng việc sau phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cận và công khai chứng cứ thì Nguyên đơn mới cung cấp thêmcác tài liệu chứng cứ mà Bị đơn không được biết là ảnh hưởng đến quyền và lợi ích củaBị đơn. Tuy nhiên, Hội đồng xét xử phúc thẩm đã nhận định Tòa án cấp sơ thẩm căn cứkhoản 4 Điều 96 BLTTDS để cho rằng việc nguyên đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 Tranh chấp kinh doanh Tranh chấp thương mại Thời hạn giao nộp tài liệu Thời hạn giao nộp chứng cứGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 168 0 0
-
Một số vấn đề về thủ tục rút gọn quy định tại bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 dưới góc nhìn so sánh
8 trang 66 0 0 -
CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
42 trang 48 0 0 -
96 trang 48 0 0
-
28 trang 42 0 0
-
Pháp lệnh trọng tài thương mại
27 trang 39 0 0 -
60 trang 33 0 0
-
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trực tuyến tại Việt Nam
10 trang 26 0 0 -
Thực tiễn giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO
12 trang 25 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về hợp đồng
71 trang 24 0 0