Thời kì hội nhập quốc tế - Quan hệ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam: Phần 1
Số trang: 169
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.49 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế: Phần 1 trình bày những vấn đề chung về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài như khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, đặc trưng của pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và các nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kì hội nhập quốc tế - Quan hệ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam: Phần 1 TS. NÔNG QUỐC BINH TS. NGUYỄN HỒNG BẮC QUAN HỆ HỒN NHÃN VÀ GIA DÍNHCỒ YẾU TỐ Nlrác NGOÀI ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ọuốc TẾ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2006 LỜI GIỚI THIỆU Với chính sách hội nhập kinh tê quôc tế của Đảng vàNhà nưốc ta, các quan hệ giao lưu quôc tê được mở rộng vàphát triển, trong đó có quan hệ hôn nhân và gia đình có yếutô nưốc ngoài. Quyền và lợi ích hỢp pháp của các bên trong quan hệhôn nhân, quan hệ giữa cha, mẹ, con, quan hệ nuôi connuôi có vếu tô nước ngoài được xác lập hoặc công nhận theoquy định của pháp luật Việt Nam được tôn trọng và bảo vệbằng nhiều biện pháp khác nhau trên cơ sở Hiên pháp,pháp luật Việt Nam và các điều ước quôc tê mà Việt Namđã ký kết hoặc gia nhập. Cuôn sách “Q uan hệ hôn n h â n và gia đ ỉn h có yếutô nước ngoài ở Việt N am trong thời kỳ hội nhập quốcíé” của TS. Nông Quốc Bình và TS. Nguyễn Hồng Bắc lànguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc, các chuyêngia, các nhà nghiên cứu, sinh viên luật học quan tâm tớilĩnh vực này. Xin trân trọng giới thiệu cùng han đoc! Hà Nội, tháng 4 năm 2006 NHÀ XUẤT BÀN Tư PHÁP C hương I NHỬNG VẤN ĐỀ CHUNG VỂ QUAN HỆ HÒN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀII. KHÁI NIỆM QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH có YẾUTÔ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm quan hệ hôn nhãn Hôn n h ả n là một hiện tượng xã hội đặc biệt, trong đócác bên chủ thể gắn kết vói nhau với mục đích tạo dựngmột tê bào của xã hội là gia đình. Khác vối các quan hệ dânsự bình thường, mục đích của các chủ thể trong quan hệhôn nhân không phải nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chấthoặc tinh thần trong một thòi điểm nhất định mà nhằmxác lập môi quan hệ lâu dài. Thông thường hôn nhân là kếtquả của tình yêu và dựa trên sự tự nguyện của các bên chủthể nhằm xây dựng mối quan hệ bềii vOng. Sự bển vữngnày tồn tại cùng vỏi cuộc đòi của các chủ thê và được củngcô bằng các quan hệ phái sinh khác như quan hệ của chamẹ đối vối con cái, ông bà đôi với cháu chắt. Nói cách khác, Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tố nước ngoài ở VN...hôn nhân là cơ sở tạo nên quan hệ vỢ chồng và quan hệhuyết thống mà tổng hỢp các môi quan hệ này là nền tảngcủa gia đình. Vì hôn nhân là cơ sở tạo nên gia đình nên vê mặt khoahọc. hôn nhân là một khái niệm gắn liền với khái niệm giađình. Hai khái niệm này cùng song song tồn tại và pháttriển theo lịch sử phát triển của xã hội loài người. Trongthời kỳ nguyên thủy, khi con ngưòi còn sông theo bầy đàn.hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, chưa có phân cônglao động xã hội, do đó chưa có hôn nhân và cũng không cógia đình, ơ thòi kỳ này, quan hệ giữa đàn ông và đàn bà làquan hệ tính giao bừa bãi. Thời kỳ quan hệ tính giao nàykéo dài hàng trăm nghìn năm và nó kết thúc bằng sự ra đờicủa chê độ quần hôn khi có sự phân công lao động xã hội.Tương ứng với chê độ quần hôn là hình thức gia đình quầnhôn. Hình thức này được coi là hình thức gia đình sớmnhất. Nó là kết quả liên kết của nhiều ngưòi đàn ông vỏinhiều ngưòi đàn bà. Chê độ quần hôn đưỢc hình thành vàphát triển qua hai giai đoạn chính và được thế hiện dưóihai hình thức gia đình đó là gia đình huyết tộc và gia đìnhPu-na-lu-an (gia đình mà trong đó nhóm các chị em gái lấynhóm các anh em trai)-*. Sau giai đoạn này là sự ra đòi và Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trinh Luật hôn nhân vàgia đinh Việt Nam, Hà Nội, tr. 4. Trướng Đại học Luật Hà Nội (1994), Sđd, tr. 4.8Chương I. Những vấn để chung về quan hệ HN&GĐ...phát triển của hình thái hôn nhân đôi ngẫu và hôn nhânmột vợ một chồng, tương ứng với chúng là gia đình đốìngẫu và gia đình có một vỢ một chồng. Có thê nói, nhìn vào các hình thái hôn nhân trongtừng giai đoạn lịch sử khác nhau ta thây sự khác nhau vềnội dung của khái niệm hôn nhân. Trước kia, trong thòi kỳtồn tại hình thức gia đình quần hôn, khái niệm hôn nhânđược hiểu là sự liên kết của nhiều người đàn ông vói nhiêungười đàn bà nhàm tạo thành một gia đình. Ngày nay khichê độ hôn nhân một vỢ một chồng được coi là hình thứchôn nhân tiến bộ thì khái niệm vê hôn nhân cũng thay đổi.Nó được hiểu là sự liên kết giữa nam và nữ đế tạo nênquan hệ vỢ chồng. Khái niệm hòn nhân đã được nhiều tài liệu đê cập đến.Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển - NXBKhoa học xã hội xuất bản năm 1994 thì khái niệm hônnhân được hiểu là “việc nam nữ chính thức lấy nhau làmượ chồng. Theo giải thích của Oxford advanced Learner’sDictionary do Oxford ưniversity Press xuất bản năm 1992thì ‘hôn nhân là sự liên kết pháp lý giữa một người đàn ông ‘với một người đàn bà n h ư vỢ chồng. Thoo Từ điển giải thích thuật ngữ lu.ật học của TrườngĐại học Luật Hà Nội thì “/lôn nhân là sự liên kết giữangười nam và ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kì hội nhập quốc tế - Quan hệ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam: Phần 1 TS. NÔNG QUỐC BINH TS. NGUYỄN HỒNG BẮC QUAN HỆ HỒN NHÃN VÀ GIA DÍNHCỒ YẾU TỐ Nlrác NGOÀI ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ọuốc TẾ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2006 LỜI GIỚI THIỆU Với chính sách hội nhập kinh tê quôc tế của Đảng vàNhà nưốc ta, các quan hệ giao lưu quôc tê được mở rộng vàphát triển, trong đó có quan hệ hôn nhân và gia đình có yếutô nưốc ngoài. Quyền và lợi ích hỢp pháp của các bên trong quan hệhôn nhân, quan hệ giữa cha, mẹ, con, quan hệ nuôi connuôi có vếu tô nước ngoài được xác lập hoặc công nhận theoquy định của pháp luật Việt Nam được tôn trọng và bảo vệbằng nhiều biện pháp khác nhau trên cơ sở Hiên pháp,pháp luật Việt Nam và các điều ước quôc tê mà Việt Namđã ký kết hoặc gia nhập. Cuôn sách “Q uan hệ hôn n h â n và gia đ ỉn h có yếutô nước ngoài ở Việt N am trong thời kỳ hội nhập quốcíé” của TS. Nông Quốc Bình và TS. Nguyễn Hồng Bắc lànguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc, các chuyêngia, các nhà nghiên cứu, sinh viên luật học quan tâm tớilĩnh vực này. Xin trân trọng giới thiệu cùng han đoc! Hà Nội, tháng 4 năm 2006 NHÀ XUẤT BÀN Tư PHÁP C hương I NHỬNG VẤN ĐỀ CHUNG VỂ QUAN HỆ HÒN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀII. KHÁI NIỆM QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH có YẾUTÔ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm quan hệ hôn nhãn Hôn n h ả n là một hiện tượng xã hội đặc biệt, trong đócác bên chủ thể gắn kết vói nhau với mục đích tạo dựngmột tê bào của xã hội là gia đình. Khác vối các quan hệ dânsự bình thường, mục đích của các chủ thể trong quan hệhôn nhân không phải nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chấthoặc tinh thần trong một thòi điểm nhất định mà nhằmxác lập môi quan hệ lâu dài. Thông thường hôn nhân là kếtquả của tình yêu và dựa trên sự tự nguyện của các bên chủthể nhằm xây dựng mối quan hệ bềii vOng. Sự bển vữngnày tồn tại cùng vỏi cuộc đòi của các chủ thê và được củngcô bằng các quan hệ phái sinh khác như quan hệ của chamẹ đối vối con cái, ông bà đôi với cháu chắt. Nói cách khác, Quan hệ hôn nhân và gia đinh có yếu tố nước ngoài ở VN...hôn nhân là cơ sở tạo nên quan hệ vỢ chồng và quan hệhuyết thống mà tổng hỢp các môi quan hệ này là nền tảngcủa gia đình. Vì hôn nhân là cơ sở tạo nên gia đình nên vê mặt khoahọc. hôn nhân là một khái niệm gắn liền với khái niệm giađình. Hai khái niệm này cùng song song tồn tại và pháttriển theo lịch sử phát triển của xã hội loài người. Trongthời kỳ nguyên thủy, khi con ngưòi còn sông theo bầy đàn.hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, chưa có phân cônglao động xã hội, do đó chưa có hôn nhân và cũng không cógia đình, ơ thòi kỳ này, quan hệ giữa đàn ông và đàn bà làquan hệ tính giao bừa bãi. Thời kỳ quan hệ tính giao nàykéo dài hàng trăm nghìn năm và nó kết thúc bằng sự ra đờicủa chê độ quần hôn khi có sự phân công lao động xã hội.Tương ứng với chê độ quần hôn là hình thức gia đình quầnhôn. Hình thức này được coi là hình thức gia đình sớmnhất. Nó là kết quả liên kết của nhiều ngưòi đàn ông vỏinhiều ngưòi đàn bà. Chê độ quần hôn đưỢc hình thành vàphát triển qua hai giai đoạn chính và được thế hiện dưóihai hình thức gia đình đó là gia đình huyết tộc và gia đìnhPu-na-lu-an (gia đình mà trong đó nhóm các chị em gái lấynhóm các anh em trai)-*. Sau giai đoạn này là sự ra đòi và Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trinh Luật hôn nhân vàgia đinh Việt Nam, Hà Nội, tr. 4. Trướng Đại học Luật Hà Nội (1994), Sđd, tr. 4.8Chương I. Những vấn để chung về quan hệ HN&GĐ...phát triển của hình thái hôn nhân đôi ngẫu và hôn nhânmột vợ một chồng, tương ứng với chúng là gia đình đốìngẫu và gia đình có một vỢ một chồng. Có thê nói, nhìn vào các hình thái hôn nhân trongtừng giai đoạn lịch sử khác nhau ta thây sự khác nhau vềnội dung của khái niệm hôn nhân. Trước kia, trong thòi kỳtồn tại hình thức gia đình quần hôn, khái niệm hôn nhânđược hiểu là sự liên kết của nhiều người đàn ông vói nhiêungười đàn bà nhàm tạo thành một gia đình. Ngày nay khichê độ hôn nhân một vỢ một chồng được coi là hình thứchôn nhân tiến bộ thì khái niệm vê hôn nhân cũng thay đổi.Nó được hiểu là sự liên kết giữa nam và nữ đế tạo nênquan hệ vỢ chồng. Khái niệm hòn nhân đã được nhiều tài liệu đê cập đến.Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển - NXBKhoa học xã hội xuất bản năm 1994 thì khái niệm hônnhân được hiểu là “việc nam nữ chính thức lấy nhau làmượ chồng. Theo giải thích của Oxford advanced Learner’sDictionary do Oxford ưniversity Press xuất bản năm 1992thì ‘hôn nhân là sự liên kết pháp lý giữa một người đàn ông ‘với một người đàn bà n h ư vỢ chồng. Thoo Từ điển giải thích thuật ngữ lu.ật học của TrườngĐại học Luật Hà Nội thì “/lôn nhân là sự liên kết giữangười nam và ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ hôn nhân Quan hệ gia đình Yếu tố nước ngoài Gia đình Việt Nam Hội nhập quốc tế Luật hôn nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 149 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 129 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 95 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
289 trang 80 0 0