Thời kì hội nhập quốc tế - Quan hệ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam: Phần 2
Số trang: 164
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.71 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế: Phần 2 trình bày quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kì hội nhập quốc tế - Quan hệ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam: Phần 2 Chương II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ HÒN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI ở VIỆT NAM Hiện nay, trong pháp luật Việt Nam và HĐTTTP ViệtNam ký kết vói các nước đều có quy phạm pháp luật điềuchỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài.Khi nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhânvà gia đình có yếu tô nước ngoài ở Việt Nam cho thấy, mộtbộ phận lón các quy định của pháp luật Việt Nam điềuchỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài,còn một bộ phận khác là các quy định của điểu ước quôííc têmà Việt Nam ký kết hoặc tham gia điều chỉnh quan hệ hônnhân và gia đình có yếu tô nước ngoài. Đó là chưa nói đếnsự th am gia trong một sô trường hỢp cụ th ể của các quyđịnh của pháp luật nước ngoài liên quan do pháp luật ViệtNam hoặc điểu ưốc quốc tê dẫn chiếu đến.I. PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ĐiỀU CHỈNH QUAN HỆHÔN NHÂN CÓ YẾU Tố Nước NGOÀI ỏ VIỆT NAM Như đã trình bày ở trên, quan hệ hôn n h ân là quan hệ172Chưong II. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ hôn nhân...bao gồm tổng thể quan hệ vê kết hôn, quan hệ giữa vờ vàchồng và chấm dứt quan hệ vỢ chồng. Do đó, nội dung pháplu ật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tô nưốc ngoài gồm3 vấn đề, đó là: vấn đề pháp lý về quan hệ kết hôn, quan hệvỢ chồng và chấm dứt quan hệ uợ chổng có yếu tô nước ngoài. 1. Quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài Khi xem xét tính hỢp pháp của việc kết hôn, pháp luậtđề cập tới 2 vấn đề là điều kiện kết hôn và nghi thức kết hôn. về điều kiện kết hôn có yếu tể 0 » * ÍV -.Í. nươc ngoãĩ Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì “điềukiện kết hôn là điều kiện đ ể Nhà nước công nhận việc kếthôn của các bên nam hoặc nói cách khác, điều kiệnkết hôn là những đòi hỏi của pháp luật đặt ra khi kết hôn.Chỉ khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó thì việc kết hônmới hỢp pháp và được pháp lu ậ t bảo vệ. Theo quy định của pháp luật các nưốc trên thê giói,việc chọn pháp luật áp dụng điều chỉnh điều kiện kết hôncó yếu tô nước ngoài thường dựa vào dấu hiệu quốc tịchhoặc dấu hiệu nơi cư trú của đưđng sự. Do đó, đương sự< Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (1999), Trường Đại học Luật>Hà Nội, Nxb. Cỗng an nhân dân, Hà Nội. 173 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở VN...mang quổc tịch hoặc có nơi cư trú ở nưóc nào thì pháp luậtnưóc đó sẽ quy định về điều kiện kết hôn. Việc áp dụng dấuhiệu quốc tịch hoặc nơi cư trú phụ thuộc vào quy định củapháp luật mỗi nưóc. Thông thường, các nưóc theo hệ thống.Civil Law quy định dùng dấu hiệu quốic tịch, còn các nưóctheo Common Law dùng dấu hiệu nơi cư trú của đương sự. Để thổhg nhất hoá việc chọn pháp luật áp dụng điềuchỉnh điểu kiện kết hôn có yếu tô nưóc ngoài, trong quanhệ quốc tế, các nưốc thường ký kết các điều ước quốc tế.Trong các điều ưóc quốc tê này, nguyên tắc chọn pháp luậtáp dụng điều chỉnh điều kiện kết hôn được ghi nhận. Trênthực tế, hầu hết các điều ước quốc tê mà các nưốc ký kếtđều quy định điều kiện kết hôn của các bên sẽ do pháp luậtcủa nước mà các bên chủ thể mang quôc tịch điều chỉnh.Theo quy định của pháp luật Việt Nam, khoản 1 Điều 103Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Trong việc kết hôn giữa công dán Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật nước m ình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thi người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt N am trước cơ quan có thẩm174Chương II. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ hôn nhân... quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn”. Từ nội dung của khoản 1 Điều 103 Luật hôn nhân vàgia đình n ăm 2000 trê n đây, việc áp dụng pháp lu ậ t điềuchỉnh điều kiện kết hôn có yếu tô nước ngoài có th ể đưỢcchia làm 2 trường hỢp đó là: trường hỢp kết hôn không đượctiến hành trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam vàtrường hỢp kết hôn được tiến hành trước cơ quan có thẩmquyền của Việt Nam. Trường hợp thứ nhất, khi k ế t hôn không được tiếnh à n h trước cơ q u a n có th ẩ m quyền của Việt Nam.Trường hỢp này xảy ra khi công dân Việt Nam kết hôn vóingười nước ngoài mà việc kết hôn này không được tiến hànhtrước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam mà tiến hànhtrưốc cơ quan có thẩm quyền của nưốc ngoài. Trong trườnghỢp này, công dân Việt Nam phải tuân theo các quy định củapháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, còn ngưòi nướcngoài phải đả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kì hội nhập quốc tế - Quan hệ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam: Phần 2 Chương II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ HÒN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI ở VIỆT NAM Hiện nay, trong pháp luật Việt Nam và HĐTTTP ViệtNam ký kết vói các nước đều có quy phạm pháp luật điềuchỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài.Khi nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhânvà gia đình có yếu tô nước ngoài ở Việt Nam cho thấy, mộtbộ phận lón các quy định của pháp luật Việt Nam điềuchỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài,còn một bộ phận khác là các quy định của điểu ước quôííc têmà Việt Nam ký kết hoặc tham gia điều chỉnh quan hệ hônnhân và gia đình có yếu tô nước ngoài. Đó là chưa nói đếnsự th am gia trong một sô trường hỢp cụ th ể của các quyđịnh của pháp luật nước ngoài liên quan do pháp luật ViệtNam hoặc điểu ưốc quốc tê dẫn chiếu đến.I. PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ĐiỀU CHỈNH QUAN HỆHÔN NHÂN CÓ YẾU Tố Nước NGOÀI ỏ VIỆT NAM Như đã trình bày ở trên, quan hệ hôn n h ân là quan hệ172Chưong II. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ hôn nhân...bao gồm tổng thể quan hệ vê kết hôn, quan hệ giữa vờ vàchồng và chấm dứt quan hệ vỢ chồng. Do đó, nội dung pháplu ật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tô nưốc ngoài gồm3 vấn đề, đó là: vấn đề pháp lý về quan hệ kết hôn, quan hệvỢ chồng và chấm dứt quan hệ uợ chổng có yếu tô nước ngoài. 1. Quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài Khi xem xét tính hỢp pháp của việc kết hôn, pháp luậtđề cập tới 2 vấn đề là điều kiện kết hôn và nghi thức kết hôn. về điều kiện kết hôn có yếu tể 0 » * ÍV -.Í. nươc ngoãĩ Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học thì “điềukiện kết hôn là điều kiện đ ể Nhà nước công nhận việc kếthôn của các bên nam hoặc nói cách khác, điều kiệnkết hôn là những đòi hỏi của pháp luật đặt ra khi kết hôn.Chỉ khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó thì việc kết hônmới hỢp pháp và được pháp lu ậ t bảo vệ. Theo quy định của pháp luật các nưốc trên thê giói,việc chọn pháp luật áp dụng điều chỉnh điều kiện kết hôncó yếu tô nước ngoài thường dựa vào dấu hiệu quốc tịchhoặc dấu hiệu nơi cư trú của đưđng sự. Do đó, đương sự< Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (1999), Trường Đại học Luật>Hà Nội, Nxb. Cỗng an nhân dân, Hà Nội. 173 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở VN...mang quổc tịch hoặc có nơi cư trú ở nưóc nào thì pháp luậtnưóc đó sẽ quy định về điều kiện kết hôn. Việc áp dụng dấuhiệu quốc tịch hoặc nơi cư trú phụ thuộc vào quy định củapháp luật mỗi nưóc. Thông thường, các nưóc theo hệ thống.Civil Law quy định dùng dấu hiệu quốic tịch, còn các nưóctheo Common Law dùng dấu hiệu nơi cư trú của đương sự. Để thổhg nhất hoá việc chọn pháp luật áp dụng điềuchỉnh điểu kiện kết hôn có yếu tô nưóc ngoài, trong quanhệ quốc tế, các nưốc thường ký kết các điều ước quốc tế.Trong các điều ưóc quốc tê này, nguyên tắc chọn pháp luậtáp dụng điều chỉnh điều kiện kết hôn được ghi nhận. Trênthực tế, hầu hết các điều ước quốc tê mà các nưốc ký kếtđều quy định điều kiện kết hôn của các bên sẽ do pháp luậtcủa nước mà các bên chủ thể mang quôc tịch điều chỉnh.Theo quy định của pháp luật Việt Nam, khoản 1 Điều 103Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Trong việc kết hôn giữa công dán Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật nước m ình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thi người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt N am trước cơ quan có thẩm174Chương II. QĐ của PL hiện hành điều chỉnh quan hệ hôn nhân... quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn”. Từ nội dung của khoản 1 Điều 103 Luật hôn nhân vàgia đình n ăm 2000 trê n đây, việc áp dụng pháp lu ậ t điềuchỉnh điều kiện kết hôn có yếu tô nước ngoài có th ể đưỢcchia làm 2 trường hỢp đó là: trường hỢp kết hôn không đượctiến hành trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam vàtrường hỢp kết hôn được tiến hành trước cơ quan có thẩmquyền của Việt Nam. Trường hợp thứ nhất, khi k ế t hôn không được tiếnh à n h trước cơ q u a n có th ẩ m quyền của Việt Nam.Trường hỢp này xảy ra khi công dân Việt Nam kết hôn vóingười nước ngoài mà việc kết hôn này không được tiến hànhtrước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam mà tiến hànhtrưốc cơ quan có thẩm quyền của nưốc ngoài. Trong trườnghỢp này, công dân Việt Nam phải tuân theo các quy định củapháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, còn ngưòi nướcngoài phải đả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ hôn nhân Quan hệ gia đình Yếu tố nước ngoài Gia đình Việt Nam Hội nhập quốc tế Luật hôn nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 149 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 129 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 95 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
289 trang 80 0 0