Danh mục

Thời Kỳ Bắc Thuộc (111 – 939 tr.CN)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.12 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi nhà Triệu bị diệt, nước Việt bi giặc Tàu đô hộ trên ngàn năm. Trãi qua các triều đại như Đông Tây Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc Triều, nhà Tùy, Đường, Ngũ Hồ Loạn Hoa. Chính sách cai trị của Trung Hoa đã đưa dân Việt vào cả một vũng lầy đen tối, dùng cái khó mà bó người dân, bóc lột trên xương máu dân lành, tuyệt đại đa số phải sống trong nghịch cảnh tệ nạn nghèo khổ. Do chính sách khắc nghiệt này, nên đã có nhiều sự khởi nghĩa tranh đấu cho nền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời Kỳ Bắc Thuộc (111 – 939 tr.CN) Thời Kỳ Bắc Thuộc (111 – 939 tr.CN)Sau khi nhà Triệu bị diệt, nước Việt bi giặc Tàu đô hộ trên ngàn năm. Trãi qua cáctriều đại như Đông Tây Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc Triều, nhà Tùy, Đường, NgũHồ Loạn Hoa. Chính sách cai trị của Trung Hoa đã đưa dân Việt vào cả một vũng lầyđen tối, dùng cái khó mà bó người dân, bóc lột trên xương máu dân lành, tuyệt đại đasố phải sống trong nghịch cảnh tệ nạn nghèo khổ. Do chính sách khắc nghiệt này,nên đã có nhiều sự khởi nghĩa tranh đấu cho nền tự chủ cho nước nhà đem lại ấm nocho dân tộc.Sự Phân Chia Nước ViệtChiếm được Nam Việt, nhà Hán cải thành Giao Chỉ Bộ chia làm 9 quận rồi phái quanlại Tàu sang làm Thái Thú Cai Trị mở màn cho hơn 1000 năm đô hộ dân Việt.Giao Chỉ Bộ có tất cả chín quận là: Nam Hải (Quảng Đông) 1. Uất Lâm (Quảng Tây) 2. Thương Ngô (Quảng Tây) 3. Hợp Phố (Quảng Đông) 4. Giao Chỉ (phần đất Bắc bộ cho đến Ninh Bình-thủ phủ là huyện Liên Lâu) 5. Cửu Chân (từ Ninh Bình đến Hoành Sơn) 6. Nhật Nam (từ Hoành Sơn đến núi Đại Lãnh tức là đèo Cả) 7. Châu Nhai (đèo Hải Nam) 8. Đạm Nhĩ (đảo Hải Nam) 9.Đứng đầu Giao Chỉ Bộ là quan Thứ Sử, mỗi quận là chức Thái Thú và một Đô úy coiviệc quân sự, ngoài ra còn có quan Duyên Sứ để giám sát các quận.Tại các huyện, nhà Tây Hán vẫn cho các lạc tướng trị dân và có quyền thế tập nhưcũ.Dân Việt phải nộp cho chính quyền đô hộ những của quý, vật lạ như đồi mồi, ngọctrai, sừng tê, ngà voi, lông chim trả, các thứ thuế muối, thuế sắt.Những cuộc chiến tranh với Lâm Ấp và Nam Chiếu trong thời kỳ Bắc Thuộc1- Những Cuộc Chiến Với Lâm ẤpLâm Ấp là một nước nhỏ phía nam Giao Châu, dưới thời Hồng Bàng có tên là HồTôn.a)-Dưới thời Đông Tấn năm 336, Phạm Văn giết Vua Lâm Ấp sau đem quân Lâm Ấpsang quấy phá Giao Châu nhưng bị Đỗ-Viện và Đỗ Tuệ Độ dẹp yên.b)-Dưới thời, Tống Văn Đế năm 433, nhà Tống suy yếu bởi sự phân tranh của NamBắc Triều, vua Lâm Ấp là Phạm Dương Mại kéo quân sang chiếm Giao Châu. TốngĐế sai Đàn Hoà Chi Sang kéo quân đánh phá vào thẳng kinh đô Lâm Ấp. Đàn HoàChi vì vụ chiếm vàng bạc nên bị cách chức và đuổi về Tàu.c)-Dưới thời nhà Tùy, Vua Tùy thấy Lâm Ấp giàu có nên sai tướng Lưu Phương vàochiếm Lâm Ấp.d)- Đời nhà Đường bên Trung Hoa, Đường Thái Tông, vua Lâm Ấp Cát Cát Địa cảiquốc hiệu là Hoàn Vương rồi kéo quân sang chiếm châu Hoan và châu Ái.Năm 808, dưới đời Đường Hiến Tôn, quan Thứ Sử Giao Châu là Trương Chu kéothủy quân đánh vào Lâm Ấp. Quân Lâm Ấp bị đánh bại rút về phía Nam, đổi quốchiệu là Chiêm Thành.2- Cuộc Giao Chiến với Nam ChiếuNam Chiếu (Đại Lý) là một nước ở Tây Bắc Giao Châu ngày nay là tỉnh Vân Nambên Tàu.a)- Dưới đời nhà Đường, vì chính sách bóc lột phi nhân khiến dân Giao Châu khôngphục, Độ Hộ sứ Giao Châu bấy giờ là Lý Hộ tìm cách bóc lột những vùng Mường,Mán rồi còn giết Tù Trưởng người Mán là Đỗ Tồn Thành, nên người Mường, Mántức giận cầu cứu quân NamChiếu.Ban đầu quân Nam Chiếu chỉ quấy phá Giao Châu, nhưng năm 860, khi đã hùngmạnh xưng quốc hiệu Đại Mông kéo quân sang đánh và chiếm được Giao Châu.Vua Đường phải sai Cao Biền sang đánh dẹp. Sau khi đánh đuổi Nam Chiếu, CaoBiền xây thành Đại La để cai trị một cách công minh nên được dân chúng kính phục.Tuy nhiên theo truyền thuyết Cao Biền thấy địa linh đất Việt hùng mạnh sẽ nẩy sanhnhiều nhân tài nên đã cởi diều giấy bay yểm bùa phế phong thủy làm hại rất nhiềulong mạch.3. Nhà Đông Hán (còn gọi là Hậu Hán, 25-220)- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng(40-43)Nhà Đông Hán lên thay thế nhà Tây Hán vào năm 25 sau Công Nguyên. Chính dướitriều đại này đã nổ ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.Hai Bà là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh (vùng Ba Vì - Tam Đảo). Tương truyềnrằng bà Man Thiện, mẹ của Trưng Trắc và Trưng Nhị vốn dòng dõi Hùng Vương.Hai bà mồ côi cha sớm, được mẹ nuôi nấng và dạy cho nghề trồng dâu nuôi tằm cùngrèn luyện võ nghệ. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện ChuDiên.Lúc bấy giờ nhà Đông Hán đang cai trị hà khắc nước Việt, viên Thái thú Tô Định làngười bạo ngược, tham lam thấy tiền giương mắt lên. Hai bà cùng Thi Sách chiêumộ nghĩa quân, chuẩn bị khởi nghĩa, nhưng Thi Sách bị Tô Định giết chết.Tháng ba năm 40 sau Công Nguyên, Trưng Trắc và Trưng Nhị tiếp tục sự nghiệp,dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn, trên vùng đất Mê Linh với lời thề:Một xin rửa sạch thù nhàHai xin đem lại nghiệp xưa họ HùngBa kẻo oan ức lòng chồngBốn xin vẹn vẹn sở công lênh này(Thiên Nam ngữ lục)Cuộc khởi nghĩa Mê Linh lập tức được sự hưởng ứng ở khắp các quận Giao Chỉ, CửuChân, Nhật Nam, Hợp Phố. Các cuộc khởi nghĩa địa phương được quy tụ về đâythống nhất lại thành một phong trào rộng lớn từ miền xuôi đến miền núi. Đặc biệttrong hàng ngũ nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ như Lê Chân, Thánh Thiên, Bát Nàn,Nàng Tía, ả Tắc, ả Di... Từ Mê Linh, nghĩa quân đánh chiếm lại thành Cổ Loa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: