Thời kỳ dựng nước (2879 - 207 tr.CN)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng (2879 - 258 tr.CN) Đây là giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại khi con người Việt cổ còn chưa có chữ viết. Lịch sử chỉ được ghi nhớ lại qua truyền khẩu mà thôi.Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Lê Văn Hưu,Ngô Sĩ Liên và Trần Trọng Kim viết rằng Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Lĩnh (Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên. Lộc Tục lấy hiệu là Kinh Dương Vương, đặt quốc hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kỳ dựng nước (2879 - 207 tr.CN) Thời kỳ dựng nước (2879 - 207 tr.CN)I. Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng (2879 - 258 tr.CN)Đây là giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại khi con người Việt cổ cònchưa có chữ viết. Lịch sử chỉ được ghi nhớ lại qua truyền khẩu mà thôi.Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Lê Văn Hưu,Ngô Sĩ Liênvà Trần Trọng Kim viết rằng Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Lĩnh(Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên. Lộc Tục lấy hiệu là Kinh DươngVương, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ. Cương vực Xích Quỷ khá rộng lớn, phía Bắc lànúi Ngũ Linh, phía Nam giáp nước Hồ Tôn (sau này là vương quốc Champa), phíaTây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên) và phía Đông là biển Nam Hải.Kinh Dương Vương lấy nàng Thần Long, con gái của chúa hồ Động Đình sinh đượcmột người con là Sùng Lãm. Sùng Lãm lên làm vua thay Kinh Dương Vương lấyhiệu là Lạc Long Quân. Tương truyền rằng Lạc Long Quân có gốc rồng từ dòng họcủa mẹ nên thường ở dưới động nước. Khi người dân có việc cần giải quyết, thườngđến trước động nước kêu to lên: Bố ơi, ở đâu? Hãy đến gi con. Thế là Lạc LongQuân liền lên cạn giải quyết mọi việc khó khăn cho dân chúng.Lạc Long Quân gặp được Âu Cơ và lấy nàng làm vợ. Họ sinh ra một trăm người contrai (theo truyền thuyết sanh ra 100 trứng và nở ra 100 người con trai).Một hôm, khi các người con trai đã trưởng thành Lạc Long Quân nói với nàng ÂuCơ: Ta là giống rồng, sống dưới nước, nàng là tiên, sống trên cạn. Thủy hỏa khắcnhau, không sống lâu bền với nhau được.Thế là hai người chia tay. Năm mươi người con ở lại với cha dưới biển. Năm mươingười con kia theo mẹ lên non. Họ đến sống ở đất Phong Châu (Vĩnh Phú), tôn ngườicon cả lên làm vua và cùng nhau xây dựng cơ đồ. Cũng từ truyền thuyết này màngười Việt vẫn cho rằng tổ tiên của mình là tiên rồng.Người con cả lên làm Vua vùng đất mới. Đó là triều đại Hùng Vương thứ nhất. Bắtđầu một thời đại lịch sử dân Việt. Hùng Vương đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô ởBạch Hạc (Việt Trì, Vĩnh Phú). Vua chia nước ra làm 15 bộ. Đa số các em của vuacai trị các bộ này. Họ được gọi là Lạc tướng và có quyền cha truyền con nối.Dưới các bộ là các công xã nông thôn có các Bố chính tức là các già làng đứng đầu.Vua có một hàng ngũ quan chức để giúp mình trị nước. Các quan ấy được gọi là Lạchầu. Các con trai của vua gọi là Quan lang còn con gái thì gọi là Mị Nương (mệ). Đólà tổ chức nhà nước sơ khai đầu tiên của dân tộc Lạc Việt.[b][size=4]II. Nước Âu Lạc và Thục An Dương Vương (258-207 tr.CN)Theo một số sách sử như Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Ngô Sĩ Liên), Sử Địa Ký (GiáoSư Bằng Phong), Việt Nam Sử Yếu (Trần Trọng Kim), Việt Sử Tiêu án (Ngô ThờiSỹ) và Việt Sử Tân Biên (Phạm văn Sơn), thì đời An Dương Vương được coi là thờikỳ chuyển kiếp từ hoang sử đến hữu sử, nên nguồn gốc nhà Thục đến nay vẫn chưacó đủ tài liệu để xác định.An Dương Vương tên là Thục Phán, nguyên là thủ lĩnh xứ Xuyên bên Tầu, tuy nhiênnếu xét theo thời gian và địa lý thời đó thì Ba Thục quá xa với nước Văn Lang nênkhó mà thôn tính Văn Lang một cách dễ dàng. Nên đây xin trích dẫn từ sử ký củaTrần Trọng Kim và Phạm văn Phú, thì Thục Vương là một tù trưởng Âu Việt,theotruyền thuyết Thục Vương vì cầu hôn bất thành, hận Vua Hùng thứ 18 là Hùng TuấnVương gả công chúa Mỵ Nương cho tù trưởng Sơn Tây là Sơn Tinh nên dặn concháu sau này phải báo thù.Thục Vương mất, con là Thục Phán Vào năm 257 trước Công Nguyên, Thục Phánđem quân đánh Hùng Vương thứ Mười Tám. Hùng Vương cậy mình có binh hùngtướng mạnh, không lo phòng bị, chỉ ngày đêm uống rượu, đàn hát. Quân Thục Phántấn công bất ngờ, Hùng Vương không chống cự được, phải nhảy xuống giếng tự tử.Thục Phán lên ngôi, lấy vương hiệu là An Dương Vương, hợp nhất vùng đất củamình vào Văn Lang mà lập nên nước Âu Lạc. Đóng đô ở Phong Khê (nay thuộc tỉnhPhúc Yên) và xây thành Cổ Loa.Truyền thuyết cho rằng, An Dương Vương được thần Kim Quy giúp vua xây thànhCổ Loa và tặng chiếc nỏ thần để giữ cơ đồ.Dưới triềi nhà Thục, ở Trung Hoa Tần Thủy Hoàng thống nhất Lục Quốc, năm 214trước Tây Lịch, nhà Tần sai Đồ Thư sang chiếm Âu Lạc đánh lấy Bách Việt, đồ thưthảm bại nhưng vì là nhược tiểu nên vua An Dương Vương xin thần phục. Tần ThủyHoàng chia Bách Việt và Âu Lạc thành 3 quận, Nam Hải (Quảng Đông), QuếLâm(Quảng Tây), Tượng Quận(Bắc Việt).Cuộc Chiến Giữa An Dương Vương và Triệu Đà.Khi nhà Tần suy yếu, Triệu Đà là quan úy quận Nam Hải, cho quân tiến đánh Âu Lạcnhiều lần nhưng không thành vì Âu Lạc có thành Cổ Loa hiểm yếu cùng chiếc nỏthần diệu trấn giữ. Triệu Đà bèn hòa hoãn, cầu hôn con gái của An Dương Vươngcho con trai của mình là Trọng Thủy. An Dương Vương đồng ý. Trọng Thủy ở rể tạiÂu Lạc ba năm để do thám và tráo được lấy nỏ. Vì thế khi quân Triệu Đà kéo đến thìnỏ thần mất hiệu nghiệm. Quân Âu Lạc tan vỡ. An Dương Vương đem Mỵ Châu lênngựa chạy loạn. Đến núi Mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kỳ dựng nước (2879 - 207 tr.CN) Thời kỳ dựng nước (2879 - 207 tr.CN)I. Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng (2879 - 258 tr.CN)Đây là giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại khi con người Việt cổ cònchưa có chữ viết. Lịch sử chỉ được ghi nhớ lại qua truyền khẩu mà thôi.Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Lê Văn Hưu,Ngô Sĩ Liênvà Trần Trọng Kim viết rằng Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Lĩnh(Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên. Lộc Tục lấy hiệu là Kinh DươngVương, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ. Cương vực Xích Quỷ khá rộng lớn, phía Bắc lànúi Ngũ Linh, phía Nam giáp nước Hồ Tôn (sau này là vương quốc Champa), phíaTây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên) và phía Đông là biển Nam Hải.Kinh Dương Vương lấy nàng Thần Long, con gái của chúa hồ Động Đình sinh đượcmột người con là Sùng Lãm. Sùng Lãm lên làm vua thay Kinh Dương Vương lấyhiệu là Lạc Long Quân. Tương truyền rằng Lạc Long Quân có gốc rồng từ dòng họcủa mẹ nên thường ở dưới động nước. Khi người dân có việc cần giải quyết, thườngđến trước động nước kêu to lên: Bố ơi, ở đâu? Hãy đến gi con. Thế là Lạc LongQuân liền lên cạn giải quyết mọi việc khó khăn cho dân chúng.Lạc Long Quân gặp được Âu Cơ và lấy nàng làm vợ. Họ sinh ra một trăm người contrai (theo truyền thuyết sanh ra 100 trứng và nở ra 100 người con trai).Một hôm, khi các người con trai đã trưởng thành Lạc Long Quân nói với nàng ÂuCơ: Ta là giống rồng, sống dưới nước, nàng là tiên, sống trên cạn. Thủy hỏa khắcnhau, không sống lâu bền với nhau được.Thế là hai người chia tay. Năm mươi người con ở lại với cha dưới biển. Năm mươingười con kia theo mẹ lên non. Họ đến sống ở đất Phong Châu (Vĩnh Phú), tôn ngườicon cả lên làm vua và cùng nhau xây dựng cơ đồ. Cũng từ truyền thuyết này màngười Việt vẫn cho rằng tổ tiên của mình là tiên rồng.Người con cả lên làm Vua vùng đất mới. Đó là triều đại Hùng Vương thứ nhất. Bắtđầu một thời đại lịch sử dân Việt. Hùng Vương đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô ởBạch Hạc (Việt Trì, Vĩnh Phú). Vua chia nước ra làm 15 bộ. Đa số các em của vuacai trị các bộ này. Họ được gọi là Lạc tướng và có quyền cha truyền con nối.Dưới các bộ là các công xã nông thôn có các Bố chính tức là các già làng đứng đầu.Vua có một hàng ngũ quan chức để giúp mình trị nước. Các quan ấy được gọi là Lạchầu. Các con trai của vua gọi là Quan lang còn con gái thì gọi là Mị Nương (mệ). Đólà tổ chức nhà nước sơ khai đầu tiên của dân tộc Lạc Việt.[b][size=4]II. Nước Âu Lạc và Thục An Dương Vương (258-207 tr.CN)Theo một số sách sử như Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Ngô Sĩ Liên), Sử Địa Ký (GiáoSư Bằng Phong), Việt Nam Sử Yếu (Trần Trọng Kim), Việt Sử Tiêu án (Ngô ThờiSỹ) và Việt Sử Tân Biên (Phạm văn Sơn), thì đời An Dương Vương được coi là thờikỳ chuyển kiếp từ hoang sử đến hữu sử, nên nguồn gốc nhà Thục đến nay vẫn chưacó đủ tài liệu để xác định.An Dương Vương tên là Thục Phán, nguyên là thủ lĩnh xứ Xuyên bên Tầu, tuy nhiênnếu xét theo thời gian và địa lý thời đó thì Ba Thục quá xa với nước Văn Lang nênkhó mà thôn tính Văn Lang một cách dễ dàng. Nên đây xin trích dẫn từ sử ký củaTrần Trọng Kim và Phạm văn Phú, thì Thục Vương là một tù trưởng Âu Việt,theotruyền thuyết Thục Vương vì cầu hôn bất thành, hận Vua Hùng thứ 18 là Hùng TuấnVương gả công chúa Mỵ Nương cho tù trưởng Sơn Tây là Sơn Tinh nên dặn concháu sau này phải báo thù.Thục Vương mất, con là Thục Phán Vào năm 257 trước Công Nguyên, Thục Phánđem quân đánh Hùng Vương thứ Mười Tám. Hùng Vương cậy mình có binh hùngtướng mạnh, không lo phòng bị, chỉ ngày đêm uống rượu, đàn hát. Quân Thục Phántấn công bất ngờ, Hùng Vương không chống cự được, phải nhảy xuống giếng tự tử.Thục Phán lên ngôi, lấy vương hiệu là An Dương Vương, hợp nhất vùng đất củamình vào Văn Lang mà lập nên nước Âu Lạc. Đóng đô ở Phong Khê (nay thuộc tỉnhPhúc Yên) và xây thành Cổ Loa.Truyền thuyết cho rằng, An Dương Vương được thần Kim Quy giúp vua xây thànhCổ Loa và tặng chiếc nỏ thần để giữ cơ đồ.Dưới triềi nhà Thục, ở Trung Hoa Tần Thủy Hoàng thống nhất Lục Quốc, năm 214trước Tây Lịch, nhà Tần sai Đồ Thư sang chiếm Âu Lạc đánh lấy Bách Việt, đồ thưthảm bại nhưng vì là nhược tiểu nên vua An Dương Vương xin thần phục. Tần ThủyHoàng chia Bách Việt và Âu Lạc thành 3 quận, Nam Hải (Quảng Đông), QuếLâm(Quảng Tây), Tượng Quận(Bắc Việt).Cuộc Chiến Giữa An Dương Vương và Triệu Đà.Khi nhà Tần suy yếu, Triệu Đà là quan úy quận Nam Hải, cho quân tiến đánh Âu Lạcnhiều lần nhưng không thành vì Âu Lạc có thành Cổ Loa hiểm yếu cùng chiếc nỏthần diệu trấn giữ. Triệu Đà bèn hòa hoãn, cầu hôn con gái của An Dương Vươngcho con trai của mình là Trọng Thủy. An Dương Vương đồng ý. Trọng Thủy ở rể tạiÂu Lạc ba năm để do thám và tráo được lấy nỏ. Vì thế khi quân Triệu Đà kéo đến thìnỏ thần mất hiệu nghiệm. Quân Âu Lạc tan vỡ. An Dương Vương đem Mỵ Châu lênngựa chạy loạn. Đến núi Mộ ...
Tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 255 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 130 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
13 trang 123 0 0
-
24 trang 121 0 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 94 0 0