Thời Kỳ Hậu Lê, nhà Mạc và Trịnh Nguyễn 1428 – 1777
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428-1527) I. Chính trị - xã hội đại việt dưới đời các vua 1. Lê Thái Tổ (1385 - 1433) Lê Lợi sau khi thắng quân Minh, lên ngôi vua lấy hiệu là Lê Thái Tổ, lấy lại quốc hiệu là Đại Việt. Thời gian làm vua của ông ngắn ngủi, chỉ có sáu năm. Tuy thế, ông vẫn thực hiện được một số việc, đặt nền tảng cai trị các vua kế vị. Để tránh chiến tranh, Lê Thái Tổ sai sứ sang cầu phong nhà Minh và thuận theo yêu sách của nhà Minh là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời Kỳ Hậu Lê, nhà Mạc và Trịnh Nguyễn 1428 – 1777 Thời Kỳ Hậu Lê, nhà Mạc và Trịnh Nguyễn 1428 – 1777N hà H ậu L ê (1428 -1527)I. Chính tr ị - xã h ội đại việt dư ới đời các vua1. Lê Thái T ổ (1385 - 1 433)L ê L ợi sau khi thắng quân Minh, l ên ngôi vua lấy hiệu là Lê Thái T ổ, lấy lại quốc hiệu là Đ ại Việt.T hời g ian làm vua của ông ngắn ngủi, chỉ có sáu năm. Tuy thế, ông vẫn thực hiện đ ư ợc một số việc,đặt nền tảng cai trị các vua kế vị.Đ ể tránh chiến tranh, L ê Thái T ổ sai sứ sang cầu phong nhà Minh và thu ận theo y êu sách của nhàM inh là cứ ba năm lại công hai n gư ời vàng g ọi là Đ ại thân kim nhân để thay thế cho Liễu Thăngvà Lương Minh, đã b ị giết trong cuộc chiến vừa qua.Đ ể bộ máy nhà nư ớc thích ứng với t ình hình đ ất nư ớc trong thời kỳ xây dựng, vua L ê Thái T ổ buộccác quan lại từ tứ phẩm trở xuống đều phải t hi lại khoa Minh Kinh. Khoa thi này còn dành cho cácn gư ời ẩn dật ra thi để vua chọn nhân tài. Nh ững tăng sĩ, đạo sĩ của Phật giáo và Lão giáo đ ều ohải thilại kinh điển của tôn giáo mình, n ếu đậu mới cho tiếp tục việc tu hành, còn r ớt thì phải hoàn t ục là mă n sinh s ống như ngư ời thư ờng.V ua cho lập tr ư ờng Quốc Tử Giám tại Kinh đô để cho con cháu các quan lại v à cả con cái thư ờngdân vào h ọc.V ua chia nư ớc ra làm 5 đạo. Mỗi đạo có quan H ành khi ển giữ sổ sách về quân và dân. Các xã hơn1 00 ngư ời thì g ọi là đ ại xã có ba xã quan trông coi. Xã có hơn 50 ngư ời đ ư ợc gọi là trung xã, có haixã quan. Còn tiểu x ã thì có 10 ngư ời trở l ên và chỉ có một xã quan.Q uân đ ội cũng đ ư ợc vua phi ên ch ế lại. Trong công cuộc kháng chiến chống Minh, số quân của B ìnhĐ ịnh Vương lên đ ến 25 vạn. Đến nay vua cho 15 vạn về lại nông thôn l àm ăn. S ố còn lại thì chia làmnăm phiên, một phi ên ở lại làm lính còn b ốn phi ên kia cũng cho về làm ru ộng và cứ thế thay phi ênn hau.2. Lê Thái Tông (1423 - 1 442)L ê Thái Tông lên n ối ngôi vua khi mới có 11 tu ổi, có quan phụ chính và là công thần L ê Sát quy ếtđ ịnh hết mọi việc. Nhưng khi lớn l ên, thấy L ê Sát quá chuyên quy ền, vua L ê Thái Tông bèn gi ết đivà thân chính.V ua chỉnh đốn lại việc thi cử, định lệ là cứ 5 năm thì một lần thi hương, 6 năm một lần thi hội. Từnăm 1442 vua cho khắc t ên các ti ến sĩ vào bia đá. T ừ đấy Đại Việt có tục lệ này.G iữa năm 1442, sau chuyến đi duyệt quan ở Chí Linh v à ghé thăm Nguy ễn Trãi tại Côn S ơn, vuamất thình lình t ại hành cung ở L ệ chi vi ên (Hà Bắc), b ên cạnh Nguyễn T hị Lộ, ngư ời thiếp củaN guy ễn Trãi. Tri ều đ ình đ ổ cho Nguyễn Tr ãi và Nguy ễn Thị Lộ giết vua và cho tru di tam t ộc d òngh ọ của Nguyễn Tr ãi.3. Lê Nhân Tông (1441 - 1 459)L ê Nhân Tông lên làm vua khi mới hai tuổi n ên bà Thái H ậu làm nhi ếp chính, nhưng đ ến năm 1459t hì vua b ị ngư ời anh là Nghi Dân gi ết đi để cư ớp ngôi. Nghi Dân ở ngôi 8 tháng lại bị triều đ ình gi ết.N gư ời con thứ t ư của vua L ê Thái Tông đư ợc tôn l ên làm vua. Đó là Lê Thánh Tông.4. Lê Thánh Tông (1442 - 1 497)L ê Thánh Tông là một vị minh quâ n vào hàng bậc nhất của lịch sử Việt Nam. Triều đại của nh à vuađã đ ể lại dấu ấn r õ r ệt cho nền văn hóa dân tộc. Các thành t ựu có đ ư ợc dư ới triều của nhà vua khôngch ỉ thể hiện ở một số lĩnh vực, mà trái lại rất toàn di ện, tổng hợp cả về chính trị, kinh tế, quân s ự lẫnvăn hóa, xã h ội.V ề cấu trúc hành chính, cơ c ấu chính quyền đ ư ợc nh à vua cải tổ từ trung ư ơng xu ống đến tận xã. C ơch ế sáu bộ, sáu khoa (Lại, Hộ, Lễ, Binh, H ình, Công) đã đ ư ợc lập ra từ thời Nghi Dân, đ ư ợc giữ lạivà đ ồng thời th êm sáu b ậc (lực tự). Các sĩ phu Nho giáo đ ư ợc tham chính rộng r ãi. H ọ đ ư ợc tuyểnqua con đư ờng thi cử. Các quan lại có cuộc sống vật chất t ương đ ối bảo đảm, đ ư ợc cấp ruộng đất vàtu ế bổng.Cả nư ớc đ ư ợc chia làm 12 đạo, là Thanh Hóa, Ngh ệ An, Thuận Hóa, Thi ên Trư ờng, Na m Sách,Q u ốc Oai, Bắc Giang, An Ban, H ưng Hóa, Tuyên Quang,Thái Nguyên và Lạng S ơn. V ề sau có th êmđạo Quảng Nam. Vua L ê Thánh Tông cho v ẽ bản đồ toàn qu ốc, đ ư ợc gọi là H ồng Đức bản đồ. Đâylà bản đồ toàn qu ốc đầu tiên của đất nư ớc, đ ư ợc hình thành bằng cá ch tập họp tất cả bản đồ các đạomà thành. Đ ồng thời, một bộ sách quan trọng về lịch sử của n ư ớc nhà đư ợc bi ên soạn. Đó là b ộ ĐạiV i ệt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Li ên. Tác phẩm này dựa tr ên cơ s ở của cuốn Đại Việt sử ký củaL ê Văn Hưu, vi ết từ thời Hồng Bàng cho đ ến đời vua L ê Thái T ổ. Bộ sử này hi ện vẫn còn đ ư ợc bảot ồn, chứ không thất truyền nh ư b ộ Đại Việt sử ký của L ê Văn Hưu. Lê Thánh Tông chăm lo đ ếnn ền nông nghiệp và các công trình thủy lợi. Con đ ê lấn biển c òn dấu vết ở H à Nam Ninh là hậu thâncủa con đ ê đư ợc đắp dư ới đời của nhà vua, nên đư ợc gọi là Lê H ồng Đức.N ăm 1471, Lê Thánh Tông đích thân c ầm quân đi đánh Champa, lấy th êm đ ất cho đến núi Thạch Bi,đặt ra đạo Quảng Nam. Nhà vua còn sai quân đ i đánh, bu ộc Lão qua và B ồn Man phải quy phục(1479). ở b i ên gi ới phí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời Kỳ Hậu Lê, nhà Mạc và Trịnh Nguyễn 1428 – 1777 Thời Kỳ Hậu Lê, nhà Mạc và Trịnh Nguyễn 1428 – 1777N hà H ậu L ê (1428 -1527)I. Chính tr ị - xã h ội đại việt dư ới đời các vua1. Lê Thái T ổ (1385 - 1 433)L ê L ợi sau khi thắng quân Minh, l ên ngôi vua lấy hiệu là Lê Thái T ổ, lấy lại quốc hiệu là Đ ại Việt.T hời g ian làm vua của ông ngắn ngủi, chỉ có sáu năm. Tuy thế, ông vẫn thực hiện đ ư ợc một số việc,đặt nền tảng cai trị các vua kế vị.Đ ể tránh chiến tranh, L ê Thái T ổ sai sứ sang cầu phong nhà Minh và thu ận theo y êu sách của nhàM inh là cứ ba năm lại công hai n gư ời vàng g ọi là Đ ại thân kim nhân để thay thế cho Liễu Thăngvà Lương Minh, đã b ị giết trong cuộc chiến vừa qua.Đ ể bộ máy nhà nư ớc thích ứng với t ình hình đ ất nư ớc trong thời kỳ xây dựng, vua L ê Thái T ổ buộccác quan lại từ tứ phẩm trở xuống đều phải t hi lại khoa Minh Kinh. Khoa thi này còn dành cho cácn gư ời ẩn dật ra thi để vua chọn nhân tài. Nh ững tăng sĩ, đạo sĩ của Phật giáo và Lão giáo đ ều ohải thilại kinh điển của tôn giáo mình, n ếu đậu mới cho tiếp tục việc tu hành, còn r ớt thì phải hoàn t ục là mă n sinh s ống như ngư ời thư ờng.V ua cho lập tr ư ờng Quốc Tử Giám tại Kinh đô để cho con cháu các quan lại v à cả con cái thư ờngdân vào h ọc.V ua chia nư ớc ra làm 5 đạo. Mỗi đạo có quan H ành khi ển giữ sổ sách về quân và dân. Các xã hơn1 00 ngư ời thì g ọi là đ ại xã có ba xã quan trông coi. Xã có hơn 50 ngư ời đ ư ợc gọi là trung xã, có haixã quan. Còn tiểu x ã thì có 10 ngư ời trở l ên và chỉ có một xã quan.Q uân đ ội cũng đ ư ợc vua phi ên ch ế lại. Trong công cuộc kháng chiến chống Minh, số quân của B ìnhĐ ịnh Vương lên đ ến 25 vạn. Đến nay vua cho 15 vạn về lại nông thôn l àm ăn. S ố còn lại thì chia làmnăm phiên, một phi ên ở lại làm lính còn b ốn phi ên kia cũng cho về làm ru ộng và cứ thế thay phi ênn hau.2. Lê Thái Tông (1423 - 1 442)L ê Thái Tông lên n ối ngôi vua khi mới có 11 tu ổi, có quan phụ chính và là công thần L ê Sát quy ếtđ ịnh hết mọi việc. Nhưng khi lớn l ên, thấy L ê Sát quá chuyên quy ền, vua L ê Thái Tông bèn gi ết đivà thân chính.V ua chỉnh đốn lại việc thi cử, định lệ là cứ 5 năm thì một lần thi hương, 6 năm một lần thi hội. Từnăm 1442 vua cho khắc t ên các ti ến sĩ vào bia đá. T ừ đấy Đại Việt có tục lệ này.G iữa năm 1442, sau chuyến đi duyệt quan ở Chí Linh v à ghé thăm Nguy ễn Trãi tại Côn S ơn, vuamất thình lình t ại hành cung ở L ệ chi vi ên (Hà Bắc), b ên cạnh Nguyễn T hị Lộ, ngư ời thiếp củaN guy ễn Trãi. Tri ều đ ình đ ổ cho Nguyễn Tr ãi và Nguy ễn Thị Lộ giết vua và cho tru di tam t ộc d òngh ọ của Nguyễn Tr ãi.3. Lê Nhân Tông (1441 - 1 459)L ê Nhân Tông lên làm vua khi mới hai tuổi n ên bà Thái H ậu làm nhi ếp chính, nhưng đ ến năm 1459t hì vua b ị ngư ời anh là Nghi Dân gi ết đi để cư ớp ngôi. Nghi Dân ở ngôi 8 tháng lại bị triều đ ình gi ết.N gư ời con thứ t ư của vua L ê Thái Tông đư ợc tôn l ên làm vua. Đó là Lê Thánh Tông.4. Lê Thánh Tông (1442 - 1 497)L ê Thánh Tông là một vị minh quâ n vào hàng bậc nhất của lịch sử Việt Nam. Triều đại của nh à vuađã đ ể lại dấu ấn r õ r ệt cho nền văn hóa dân tộc. Các thành t ựu có đ ư ợc dư ới triều của nhà vua khôngch ỉ thể hiện ở một số lĩnh vực, mà trái lại rất toàn di ện, tổng hợp cả về chính trị, kinh tế, quân s ự lẫnvăn hóa, xã h ội.V ề cấu trúc hành chính, cơ c ấu chính quyền đ ư ợc nh à vua cải tổ từ trung ư ơng xu ống đến tận xã. C ơch ế sáu bộ, sáu khoa (Lại, Hộ, Lễ, Binh, H ình, Công) đã đ ư ợc lập ra từ thời Nghi Dân, đ ư ợc giữ lạivà đ ồng thời th êm sáu b ậc (lực tự). Các sĩ phu Nho giáo đ ư ợc tham chính rộng r ãi. H ọ đ ư ợc tuyểnqua con đư ờng thi cử. Các quan lại có cuộc sống vật chất t ương đ ối bảo đảm, đ ư ợc cấp ruộng đất vàtu ế bổng.Cả nư ớc đ ư ợc chia làm 12 đạo, là Thanh Hóa, Ngh ệ An, Thuận Hóa, Thi ên Trư ờng, Na m Sách,Q u ốc Oai, Bắc Giang, An Ban, H ưng Hóa, Tuyên Quang,Thái Nguyên và Lạng S ơn. V ề sau có th êmđạo Quảng Nam. Vua L ê Thánh Tông cho v ẽ bản đồ toàn qu ốc, đ ư ợc gọi là H ồng Đức bản đồ. Đâylà bản đồ toàn qu ốc đầu tiên của đất nư ớc, đ ư ợc hình thành bằng cá ch tập họp tất cả bản đồ các đạomà thành. Đ ồng thời, một bộ sách quan trọng về lịch sử của n ư ớc nhà đư ợc bi ên soạn. Đó là b ộ ĐạiV i ệt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Li ên. Tác phẩm này dựa tr ên cơ s ở của cuốn Đại Việt sử ký củaL ê Văn Hưu, vi ết từ thời Hồng Bàng cho đ ến đời vua L ê Thái T ổ. Bộ sử này hi ện vẫn còn đ ư ợc bảot ồn, chứ không thất truyền nh ư b ộ Đại Việt sử ký của L ê Văn Hưu. Lê Thánh Tông chăm lo đ ếnn ền nông nghiệp và các công trình thủy lợi. Con đ ê lấn biển c òn dấu vết ở H à Nam Ninh là hậu thâncủa con đ ê đư ợc đắp dư ới đời của nhà vua, nên đư ợc gọi là Lê H ồng Đức.N ăm 1471, Lê Thánh Tông đích thân c ầm quân đi đánh Champa, lấy th êm đ ất cho đến núi Thạch Bi,đặt ra đạo Quảng Nam. Nhà vua còn sai quân đ i đánh, bu ộc Lão qua và B ồn Man phải quy phục(1479). ở b i ên gi ới phí ...
Tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 255 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 130 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
13 trang 122 0 0
-
24 trang 121 0 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 94 0 0