Thời Kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn 1802-1858
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Tây Sơn (1771 - 1802) Biên niên các sự kiện: - 1771: Anh em Tây Sơn nổi dậy - 1776: Nguyễn Nhạc xưng là Tây Sơn vương - 1777: Nguyễn Huệ tiêu diệt chúa Nguyễn tại Gia Định - 1778: Nguyễn Nhạc xưng đế, đặt tên hiệu là Thái Đức - 1780: Nguyễn ánh xưng vương tại Gia Định - 1782: Nguyễn ánh bị quân Tây Sơn đuổi, chạy ra Phú Quốc. - 1783: Nguyễn ánh lánh nạn tại Côn Sơn. - 1785: Nguyễn Huệ đánh bại quân Xiêm tại Rạch Gầm - Xoài Mút. Nguyễn ánh chạy sang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời Kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn 1802-1858 Thời Kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn 1802-1858N hà Tây Sơn (1771 - 1 802)Biên niên các s ự kiện: - 1 771: Anh em Tây Sơn n ổi dậy - 1 776: Nguy ễn Nhạc x ưng là Tây Sơn vương - 1 777: Nguy ễn Huệ tiêu di ệt chúa Nguyễn tại Gia Định - 1 778: Nguy ễn Nhạc x ưng đ ế, đặt t ên hi ệu là Thái Đ ức - 1 780: Nguy ễn ánh x ưng vương tại Gia Định - 1 782: Nguy ễn ánh bị quân Tây S ơn đu ổi, chạy ra Phú Quốc. - 1 783: Nguy ễn ánh lánh nạn tại Côn S ơn. - 1 785: Nguy ễn Huệ đánh bại quân Xi êm t ại Rạch Gầm - X oài Mút. Nguy ễn ánh chạy sang X iêm. - 1 786: Nguy ễn Huệ lật đổ chúa Trịnh - 1 787: Nguy ễn ánh trở về lại Long Xuy ên - 1 788: Nguy ễn Huệ l ên ngôi Hoàng đ ế - 1 789: Nguy ễn Huệ đại phá quân Thanh Nguyễn ánh lấy th ành Gia Đ ịnh - 1 792: Vua Quang Trung mất - 1 793: Nguy ễn Nhạc mất - 1 799: Nguy ễn á nh chi ếm thành Qui Nhơn - 1 801: Nguy ễn ánh lấy đ ư ợc Phú XuânI. Tình hình Đ ại Việt trong ba thập ni ên cu ối thế kỷ XVIII1. B ối cảnh x ã h ội Đ àng TrongVào những năm 60, 70 của thế kỷ 18, chế độ chúa Nguyễn ở Đ àng Trong bắt đầu buổi thoái tr ào.B ên trong n ội bộ chính quyền lủng củng c òn ngoài xã hội th ì giặc giã, thất mùa và đói kém.D ư ới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, quyền thần Tr ương Phúc Loan bắt đầu lộ diện. Tr ương PhúcL oan v ốn có chị ruột là Nguyên phi của chúa Nguyễn Phúc Chú. B à này là mẹ của chúa Nguy ễnP húc Khoát. Khi Nguy ễn Phúc Khoát l ên làm chúa, Trương Phúc Loan đư ợc phong đến Ngoại tảĐ ạt Quận công. Khi chúa Nguyễn Phúc Khoát chết, theo di chiếu, đáng lẽ ng ư ời con thứ hai làN guy ễn Phúc Luân l ên n ối ngôi (Thế tử đã ch ết, con của Thế tử c òn nh ỏ) n hưng Phúc Loan ph ếP húc Luân đi và bắt giam rồi giết ngư ời thầy học của Nguyễn Phúc Luân và Cai cơ Trương VănH ạnh. Uy hiếp đ ư ợc những ngư ời ủng hộ Nguyễn Phúc Khoát là Nguy ễn Phúc Thuần, mới 12 tuổil ên ngôi chúa. Vì Nguy ễn Phúc Thuần còn nh ỏ n ên mọi vi ệc trong ngoài đ ều do Tr ương Phúc Loanquy ết định. Loan l ên làm Qu ốc phó, cầm đầu bộ Hộ và kiêm một chức vụ béo bở thời đó là Cai Tàuvụ, chuy ên trách vi ệc thu và đánh thu ế các t àu buôn. Hai ngư ời con trai của Loan lấy hai Công nữcủa chúa Nguyễn Phúc Khoá t, đ ều giữ chức Chư ởng binh, Cai cơ. Th ế lực của gia đ ình Loan baotrùm lên ngôi chúa. B ổng lộc của Loan rất lớn. Do vị trí cầm đầu bộ Hộ v à Tàu vụ, mỗi năm Loant hu vào không dư ới 3,4 văn quan. Loan lại cho chân tay giữ những cửa sông, cửa biển trọng yếu đ ểt hu thu ế sản vật ở các nguồn Đồng H ương, Trà Vân, Trà Sơn m ỗi năm đến 4,5 vạn quan. Th êm vàođ ó, Loan còn bán quan, buôn ngục. Loan giàu có lớn lại tham lam, đặt ra nhiều thứ thuế nặng nề,n hi ều hình phạt ác động n ên dân chúng g ọi Loan là Trương T ấn Cối.B ên cạnh nạn tham nhũng, ng ư ời dân Đ àng Trong còn phải chịu cảnh thi ên tai như đ ộng đất, núi lở,nư ớc đỏ. Nạn đói xảy ra, to nhất là nạn đói vào năm 1774 ở T huận Hóa. L ê Quý Đ ôn ghi lại trongP hủ bi ên tạp lục nh ư sau: Bấy giờ Thuận Hóa mấy năm mất m ùa đ ói kém, lại phải đánh trận bắtlính không thôi, quân dân lìa lòng, sùng s ục mong làm loạn.T ình hình nh ư th ế đ ã làm n ổ ra nội loạn như cu ộc nổi dậy của dân tộc Đá Vách ở Quảng Ng ãi vàonăm 1770 hoặc của Chàng Lía ở Bình Đ ịnh. Cuộc nổi dậy này đ ã đ ể lại dấ u ấ n sâu sắc trong dângian qua câu ca dao: Chi ều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chú Lía b ị vây trong thành2. Bu ổi ban đầu của phong tr ào Tây SơnN ăm 1771, anh em Nguy ễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguy ễn Huệ nổi l ên lập đồn ải ở đất Tây S ơn, t ỉnhBình Đ ịn h. Anh em Tây Sơn truy ền hịch đi khắp nơi tuyên cáo mục đích của cuộc nổi dậy là đánhđ ổ quyền thần Tr ương Phúc Loan và phù lập Hoàng tôn Nguy ễn Phúc D ương, con của Thế tử đ ãmất. Vì th ế có câu ngạn ngữ: Binh Triều, binh Quốc phó, Binh ó, binh Hoàng tôn.(Binh ó là ám chỉ quân Tây S ơn vì quân Tây S ơn khi lâm trận th ì la ó lên lấy khí thế, còn Hoàng tôilà Nguy ễn Phúc D ương, Đông cung của Chúa Nguyễn Phúc Thuần).T hanh th ế của anh em Tây S ơn ngày càng lớn, họ đ ư ợc sự hư ởng ứng không những của ngư ời ngh èomà còn của các ngư ời giàu có, các th ổ hào nữa. Đến năm 1773 quân Tây S ơn ti ến lấy thành QuiN hơn. Sau đó, quân Tây Sơn chi ếm th êm Qu ảng Ng ãi r ồi lấy luôn hai phủ Di ên Khánh và BìnhK hang.C húa Tr ịnh lợi dụng t ình hình r ối ren của Đ àng Trong, phái vị đại t ư ớng lão luy ện của mình làH oàng Ngũ Phúc dẫn quân vư ợt sông Gianh, tiến vào Nam, lấy danh nghĩa là giúp chúa Nguy ễn trừT rương Phúc Loan. Chúa Nguy ễn thấy thế quân của Hoàng Ngũ Phúc quá mạnh n ên đành bắtT rương Phúc Loan đem n ộp cho quân Thịnh. Có đ ư ợc Tr ư ơng Phúc Loan r ồi, nhưng Hoàng NgũP húc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời Kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn 1802-1858 Thời Kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn 1802-1858N hà Tây Sơn (1771 - 1 802)Biên niên các s ự kiện: - 1 771: Anh em Tây Sơn n ổi dậy - 1 776: Nguy ễn Nhạc x ưng là Tây Sơn vương - 1 777: Nguy ễn Huệ tiêu di ệt chúa Nguyễn tại Gia Định - 1 778: Nguy ễn Nhạc x ưng đ ế, đặt t ên hi ệu là Thái Đ ức - 1 780: Nguy ễn ánh x ưng vương tại Gia Định - 1 782: Nguy ễn ánh bị quân Tây S ơn đu ổi, chạy ra Phú Quốc. - 1 783: Nguy ễn ánh lánh nạn tại Côn S ơn. - 1 785: Nguy ễn Huệ đánh bại quân Xi êm t ại Rạch Gầm - X oài Mút. Nguy ễn ánh chạy sang X iêm. - 1 786: Nguy ễn Huệ lật đổ chúa Trịnh - 1 787: Nguy ễn ánh trở về lại Long Xuy ên - 1 788: Nguy ễn Huệ l ên ngôi Hoàng đ ế - 1 789: Nguy ễn Huệ đại phá quân Thanh Nguyễn ánh lấy th ành Gia Đ ịnh - 1 792: Vua Quang Trung mất - 1 793: Nguy ễn Nhạc mất - 1 799: Nguy ễn á nh chi ếm thành Qui Nhơn - 1 801: Nguy ễn ánh lấy đ ư ợc Phú XuânI. Tình hình Đ ại Việt trong ba thập ni ên cu ối thế kỷ XVIII1. B ối cảnh x ã h ội Đ àng TrongVào những năm 60, 70 của thế kỷ 18, chế độ chúa Nguyễn ở Đ àng Trong bắt đầu buổi thoái tr ào.B ên trong n ội bộ chính quyền lủng củng c òn ngoài xã hội th ì giặc giã, thất mùa và đói kém.D ư ới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, quyền thần Tr ương Phúc Loan bắt đầu lộ diện. Tr ương PhúcL oan v ốn có chị ruột là Nguyên phi của chúa Nguyễn Phúc Chú. B à này là mẹ của chúa Nguy ễnP húc Khoát. Khi Nguy ễn Phúc Khoát l ên làm chúa, Trương Phúc Loan đư ợc phong đến Ngoại tảĐ ạt Quận công. Khi chúa Nguyễn Phúc Khoát chết, theo di chiếu, đáng lẽ ng ư ời con thứ hai làN guy ễn Phúc Luân l ên n ối ngôi (Thế tử đã ch ết, con của Thế tử c òn nh ỏ) n hưng Phúc Loan ph ếP húc Luân đi và bắt giam rồi giết ngư ời thầy học của Nguyễn Phúc Luân và Cai cơ Trương VănH ạnh. Uy hiếp đ ư ợc những ngư ời ủng hộ Nguyễn Phúc Khoát là Nguy ễn Phúc Thuần, mới 12 tuổil ên ngôi chúa. Vì Nguy ễn Phúc Thuần còn nh ỏ n ên mọi vi ệc trong ngoài đ ều do Tr ương Phúc Loanquy ết định. Loan l ên làm Qu ốc phó, cầm đầu bộ Hộ và kiêm một chức vụ béo bở thời đó là Cai Tàuvụ, chuy ên trách vi ệc thu và đánh thu ế các t àu buôn. Hai ngư ời con trai của Loan lấy hai Công nữcủa chúa Nguyễn Phúc Khoá t, đ ều giữ chức Chư ởng binh, Cai cơ. Th ế lực của gia đ ình Loan baotrùm lên ngôi chúa. B ổng lộc của Loan rất lớn. Do vị trí cầm đầu bộ Hộ v à Tàu vụ, mỗi năm Loant hu vào không dư ới 3,4 văn quan. Loan lại cho chân tay giữ những cửa sông, cửa biển trọng yếu đ ểt hu thu ế sản vật ở các nguồn Đồng H ương, Trà Vân, Trà Sơn m ỗi năm đến 4,5 vạn quan. Th êm vàođ ó, Loan còn bán quan, buôn ngục. Loan giàu có lớn lại tham lam, đặt ra nhiều thứ thuế nặng nề,n hi ều hình phạt ác động n ên dân chúng g ọi Loan là Trương T ấn Cối.B ên cạnh nạn tham nhũng, ng ư ời dân Đ àng Trong còn phải chịu cảnh thi ên tai như đ ộng đất, núi lở,nư ớc đỏ. Nạn đói xảy ra, to nhất là nạn đói vào năm 1774 ở T huận Hóa. L ê Quý Đ ôn ghi lại trongP hủ bi ên tạp lục nh ư sau: Bấy giờ Thuận Hóa mấy năm mất m ùa đ ói kém, lại phải đánh trận bắtlính không thôi, quân dân lìa lòng, sùng s ục mong làm loạn.T ình hình nh ư th ế đ ã làm n ổ ra nội loạn như cu ộc nổi dậy của dân tộc Đá Vách ở Quảng Ng ãi vàonăm 1770 hoặc của Chàng Lía ở Bình Đ ịnh. Cuộc nổi dậy này đ ã đ ể lại dấ u ấ n sâu sắc trong dângian qua câu ca dao: Chi ều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chú Lía b ị vây trong thành2. Bu ổi ban đầu của phong tr ào Tây SơnN ăm 1771, anh em Nguy ễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguy ễn Huệ nổi l ên lập đồn ải ở đất Tây S ơn, t ỉnhBình Đ ịn h. Anh em Tây Sơn truy ền hịch đi khắp nơi tuyên cáo mục đích của cuộc nổi dậy là đánhđ ổ quyền thần Tr ương Phúc Loan và phù lập Hoàng tôn Nguy ễn Phúc D ương, con của Thế tử đ ãmất. Vì th ế có câu ngạn ngữ: Binh Triều, binh Quốc phó, Binh ó, binh Hoàng tôn.(Binh ó là ám chỉ quân Tây S ơn vì quân Tây S ơn khi lâm trận th ì la ó lên lấy khí thế, còn Hoàng tôilà Nguy ễn Phúc D ương, Đông cung của Chúa Nguyễn Phúc Thuần).T hanh th ế của anh em Tây S ơn ngày càng lớn, họ đ ư ợc sự hư ởng ứng không những của ngư ời ngh èomà còn của các ngư ời giàu có, các th ổ hào nữa. Đến năm 1773 quân Tây S ơn ti ến lấy thành QuiN hơn. Sau đó, quân Tây Sơn chi ếm th êm Qu ảng Ng ãi r ồi lấy luôn hai phủ Di ên Khánh và BìnhK hang.C húa Tr ịnh lợi dụng t ình hình r ối ren của Đ àng Trong, phái vị đại t ư ớng lão luy ện của mình làH oàng Ngũ Phúc dẫn quân vư ợt sông Gianh, tiến vào Nam, lấy danh nghĩa là giúp chúa Nguy ễn trừT rương Phúc Loan. Chúa Nguy ễn thấy thế quân của Hoàng Ngũ Phúc quá mạnh n ên đành bắtT rương Phúc Loan đem n ộp cho quân Thịnh. Có đ ư ợc Tr ư ơng Phúc Loan r ồi, nhưng Hoàng NgũP húc ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 133 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
18 trang 125 0 0
-
24 trang 115 0 0
-
13 trang 110 0 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 93 0 0