Thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề cập thực trạng thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM). Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên Trường ĐHSP TPHCM “thỉnh thoảng” mới sử dụng thông tin trong thư viện với mục đích chính là học tập; sử dụng thông tin trong suốt quá trình học với tần số hàng tuần;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhSố 7(85) năm 2016TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM_____________________________________________________________________________________________________________THÓI QUEN SỬ DỤNG THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLÊ QUỲNH CHI*, ĐẶNG HOÀNG AN**TÓM TẮTBài báo đề cập thực trạng thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viênTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM). Kết quả nghiên cứucho thấy sinh viên Trường ĐHSP TPHCM “thỉnh thoảng” mới sử dụng thông tin trong thưviện với mục đích chính là học tập; sử dụng thông tin trong suốt quá trình học với tần sốhàng tuần; thông tin dạng in và ngôn ngữ tiếng Việt; tìm kiếm bằng tất cả các hình thức vàthường xem lướt qua những ý chính, nội dung thông tin trọng tâm phù hợp với mục đích sửdụng của mình và photo hay in ra để về nhà xem cho đỡ mất thời gian.Từ khóa: thói quen, sử dụng thông tin, thói quen sử dụng thông tin.ABSTRACTInformation behavior at the libraryof students’ Ho Chi Minh City University of EducationThe article presents a research on the current information behavior at the library ofstudents’ HCMC of University of Education. The research results show that “sometime” isthe frequency of students’ information usage at the library; the main purpose ofinformation usage is for studying, “weekly” is the frequency of information usage duringtheir university studying, printed materials in Vietnamese language are mostly used, thesearching ways are all available ways, browsing main contents is mostly used, the contentof used information is relevant with their purpose of information usage.Keywords: behavior, information usege, information behavior.1.Đặt vấn đềTrong những năm gần đây, TrườngĐHSP TPHCM triển khai công tác hoànthiện hệ thống thông tin thư viện, nhằmgóp phần đổi mới phương pháp dạy vàhọc, phục vụ mục tiêu đào tạo và nghiêncứu khoa học chất lượng cao. Ngườidùng tin là một bộ phận quan trọng,không tách rời của hệ thống thông tin,bởi vì họ vừa là đối tượng phục vụ, vừalà người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụthông tin, đồng thời cũng là người sảnsinh ra thông tin.***Tại trường ĐHSP TPHCM, ngườidùng tin là cán bộ, giảng viên, nghiêncứu sinh, học viên cao học, sinh viên...,trong đó sinh viên là đối tượng chủ yếu.Sinh viên đến thư viện như thế nào, tầnsố bao nhiêu, với mục đích gì?..., hay gọichung là thói quen sử dụng thông tintrong thư viện của sinh viên, là những cơsở hết sức quan trọng trong việc hìnhthành kĩ năng khai thác thông tin ở đốitượng độc giả này. Vì vậy, với vai trò làcầu nối giữa tri thức và sinh viên, chúngtôi xem việc nghiên cứu “Thói quen sửTS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: qchisupham@yahoo.comThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM106TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMLê Quỳnh Chi và tgk_____________________________________________________________________________________________________________dụng thông tin trong thư viện của sinhviên Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh” là cần thiết.2.Nội dung2.1. Phương pháp và khách thể nghiêncứuNghiên cứu của chúng tôi dựa trênsự phối hợp của nhiều phương pháp,trong đó điều tra bằng bảng hỏi làphương pháp chính. Bảng hỏi gồm cáccâu hỏi để sinh viên tự đánh giá về thóiquen sử dụng thông tin trong thư viện vàcác câu hỏi nhằm đánh giá thói quen đóthông qua các biểu hiện cụ thể.Khách thể nghiên cứu bao gồm 344sinh viên của Trường ĐHSP TPHCMđược lựa chọn ngẫu nhiên.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Tự đánh giá về thói quen sử dụngthông tin trong thư viện của sinh viênTrường ĐHSP TPHCM (xem Bảng 1)Bảng 1. Tự đánh giá của sinh viên về thói quen sử dụng thông tintại thư viện Trường ĐHSP TPHCMSTT12345Mức độRất thường xuyênThường xuyênThỉnh thoảngÍt khiKhông bao giờTổngBảng 1 cho thấy mức “thỉnhthoảng” với tỉ lệ 54,9%, chiếm hơn 1/2 sốlượng mẫu nghiên cứu. Cụ thể, trên tổngsố 344 sinh viên được khảo sát, có đến189 sinh viên chọn mức đánh giá này.Đây là một chỉ số đáng ngạc nhiên vàmang tính báo động trong bối cảnh giáodục đại học ngày càng đề cao phươngthức tự học và tự nghiên cứu ở sinh viên.Có 75 sinh viên trên tổng số 344chọn mức “ít khi”, chiếm tỉ lệ 21,8%, íthơn 1/2 so với mức “thỉnh thoảng”,nhưng cũng chiếm gần 1/4 số sinh viênđược khảo sát. Một lần nữa chúng tachứng kiến một chỉ số khá lớn theohướng tiêu cực, và nó khẳng định tínhbáo động đã nêu trên.N1556189759344%4,416,354,921,82,6100,0Khoảng gần1/4 số sinh viên đánhgiá thói quen sử dụng thông tin của mìnhở mức “rất thường xuyên” và “thườngxuyên”, trong đó có 56/344 ở mức“thường xuyên”, chiếm 16,3%, và 15/344ở mức “rất thường xuyên”, chiếm 4,4%.Đây là những con số không quá nhỏnhưng cũng không thực sự lớn. Nó khôngcho thấy hiệu quả rõ ràng của các biệnpháp đổi mới mà hệ thống giáo dục, nhấtlà ở bậc đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhSố 7(85) năm 2016TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM_____________________________________________________________________________________________________________THÓI QUEN SỬ DỤNG THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLÊ QUỲNH CHI*, ĐẶNG HOÀNG AN**TÓM TẮTBài báo đề cập thực trạng thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viênTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM). Kết quả nghiên cứucho thấy sinh viên Trường ĐHSP TPHCM “thỉnh thoảng” mới sử dụng thông tin trong thưviện với mục đích chính là học tập; sử dụng thông tin trong suốt quá trình học với tần sốhàng tuần; thông tin dạng in và ngôn ngữ tiếng Việt; tìm kiếm bằng tất cả các hình thức vàthường xem lướt qua những ý chính, nội dung thông tin trọng tâm phù hợp với mục đích sửdụng của mình và photo hay in ra để về nhà xem cho đỡ mất thời gian.Từ khóa: thói quen, sử dụng thông tin, thói quen sử dụng thông tin.ABSTRACTInformation behavior at the libraryof students’ Ho Chi Minh City University of EducationThe article presents a research on the current information behavior at the library ofstudents’ HCMC of University of Education. The research results show that “sometime” isthe frequency of students’ information usage at the library; the main purpose ofinformation usage is for studying, “weekly” is the frequency of information usage duringtheir university studying, printed materials in Vietnamese language are mostly used, thesearching ways are all available ways, browsing main contents is mostly used, the contentof used information is relevant with their purpose of information usage.Keywords: behavior, information usege, information behavior.1.Đặt vấn đềTrong những năm gần đây, TrườngĐHSP TPHCM triển khai công tác hoànthiện hệ thống thông tin thư viện, nhằmgóp phần đổi mới phương pháp dạy vàhọc, phục vụ mục tiêu đào tạo và nghiêncứu khoa học chất lượng cao. Ngườidùng tin là một bộ phận quan trọng,không tách rời của hệ thống thông tin,bởi vì họ vừa là đối tượng phục vụ, vừalà người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụthông tin, đồng thời cũng là người sảnsinh ra thông tin.***Tại trường ĐHSP TPHCM, ngườidùng tin là cán bộ, giảng viên, nghiêncứu sinh, học viên cao học, sinh viên...,trong đó sinh viên là đối tượng chủ yếu.Sinh viên đến thư viện như thế nào, tầnsố bao nhiêu, với mục đích gì?..., hay gọichung là thói quen sử dụng thông tintrong thư viện của sinh viên, là những cơsở hết sức quan trọng trong việc hìnhthành kĩ năng khai thác thông tin ở đốitượng độc giả này. Vì vậy, với vai trò làcầu nối giữa tri thức và sinh viên, chúngtôi xem việc nghiên cứu “Thói quen sửTS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: qchisupham@yahoo.comThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM106TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMLê Quỳnh Chi và tgk_____________________________________________________________________________________________________________dụng thông tin trong thư viện của sinhviên Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh” là cần thiết.2.Nội dung2.1. Phương pháp và khách thể nghiêncứuNghiên cứu của chúng tôi dựa trênsự phối hợp của nhiều phương pháp,trong đó điều tra bằng bảng hỏi làphương pháp chính. Bảng hỏi gồm cáccâu hỏi để sinh viên tự đánh giá về thóiquen sử dụng thông tin trong thư viện vàcác câu hỏi nhằm đánh giá thói quen đóthông qua các biểu hiện cụ thể.Khách thể nghiên cứu bao gồm 344sinh viên của Trường ĐHSP TPHCMđược lựa chọn ngẫu nhiên.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Tự đánh giá về thói quen sử dụngthông tin trong thư viện của sinh viênTrường ĐHSP TPHCM (xem Bảng 1)Bảng 1. Tự đánh giá của sinh viên về thói quen sử dụng thông tintại thư viện Trường ĐHSP TPHCMSTT12345Mức độRất thường xuyênThường xuyênThỉnh thoảngÍt khiKhông bao giờTổngBảng 1 cho thấy mức “thỉnhthoảng” với tỉ lệ 54,9%, chiếm hơn 1/2 sốlượng mẫu nghiên cứu. Cụ thể, trên tổngsố 344 sinh viên được khảo sát, có đến189 sinh viên chọn mức đánh giá này.Đây là một chỉ số đáng ngạc nhiên vàmang tính báo động trong bối cảnh giáodục đại học ngày càng đề cao phươngthức tự học và tự nghiên cứu ở sinh viên.Có 75 sinh viên trên tổng số 344chọn mức “ít khi”, chiếm tỉ lệ 21,8%, íthơn 1/2 so với mức “thỉnh thoảng”,nhưng cũng chiếm gần 1/4 số sinh viênđược khảo sát. Một lần nữa chúng tachứng kiến một chỉ số khá lớn theohướng tiêu cực, và nó khẳng định tínhbáo động đã nêu trên.N1556189759344%4,416,354,921,82,6100,0Khoảng gần1/4 số sinh viên đánhgiá thói quen sử dụng thông tin của mìnhở mức “rất thường xuyên” và “thườngxuyên”, trong đó có 56/344 ở mức“thường xuyên”, chiếm 16,3%, và 15/344ở mức “rất thường xuyên”, chiếm 4,4%.Đây là những con số không quá nhỏnhưng cũng không thực sự lớn. Nó khôngcho thấy hiệu quả rõ ràng của các biệnpháp đổi mới mà hệ thống giáo dục, nhấtlà ở bậc đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin trong thư viện Sử dụng thông tin Thói quen sử dụng thông tin Sinh viên trường Đại học Sư phạm Phương pháp học tậpTài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 204 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 172 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 117 0 0 -
6 trang 57 0 0
-
20 trang 51 0 0
-
203 trang 46 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 45 0 0 -
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 44 0 0 -
127 trang 43 0 0
-
Một số phương pháp học tập hiệu quả
4 trang 43 0 0