Thông đồng để độc quyền kinh doanh – cái giá phải trả
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh luôn là rất cần thiết với các doanh nghiệp. Đây là cơ sở cho doanh nghiệp có những bước phát triển vững chắc. Tuy vậy, có nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt dẫn đến có những hành vi vi phạm Luật cạnh tranh, mà phổ biến nhất là hành vi thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ.Từ những đối thủ cạnh tranh của nhau, giờ đây những doanh nghiệp này đã trở thành “những người bạn tốt” cùng vi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông đồng để độc quyền kinh doanh – cái giá phải trả Thông đồng để độc quyền kinh doanh – cái giá phải trả Trong kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh luôn là rất cần thiết với cácdoanh nghiệp. Đây là cơ sở cho doanh nghiệp có những bước phát triển vữngchắc. Tuy vậy, có nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt dẫnđến có những hành vi vi phạm Luật cạnh tranh, mà phổ biến nhất là hành vithông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ. Từ những đối thủ cạnh tranh của nhau, giờ đây những doanh nghiệp này đã trởthành “những người bạn tốt” cùng vi phạm pháp luật, chuyển từ cạnh tranh bình đẳngsang lạm dụng để độc quyền. Công ty phát thanh cáp Atys và Công ty phát thanh cáp Seco, là hai nhà cungcấp hệ thống cáp duy nhất tại một địa phương ở Nhật Bản. Họ thường thu phí sử dụngtruyền hình cáp của người dân địa phương là 300 yên/tháng và những người dân ngoàiđịa phương là 400-500 yên/tháng. Tuy nhiên, từ giữa năm 2003, Atys và Seco đã cùnggửi thư đến những người sử dụng dịch vụ của họ để thông báo về việc tăng phí. Theo Luật cạnh tranh Nhật Bản, hành vi thông đồng được sử dụng trong Luậtcạnh tranh có nghĩa là hành động của một doanh nghiệp thông đồng với một doanhnghiệp hoặc một số doanh nghiệp khác, mà họ có quan hệ cạnh tranh, dưới hình thứcký kết một hợp đồng, một thỏa thuận hoặc ngầm đồng ý để quyết định giá cả hàng hóahoặc dịch vụ của họ, ...từ đó kiềm chế hoạt động lẫn nhau. Ngoài ra, điều 2 của các nguyên tắc thực hiện Luật cạnh tranh quy định rằngthuật ngữ “hành vi thông đồng” nhằm để chỉ các doanh nghiệp ở cùng một quy mô sảnxuất hoặc phân phối nên có thể ảnh hưởng đến sản xuất hoặc chức năng cung cầu củamột thị trường hàng hóa hoặc dịch vụ. Thuật ngữ “các hình thức ngầm hiểu khác” được đề cập tại Luật cạnh tranhnhằm để chỉ các mối liên hệ ngoài hợp đồng hoặc thỏa thuận mà bất chấp việc tôntrọng pháp luật của họ, sẽ dẫn tới các hành động chung. Trong trường hợp này, cả Atys và Seco đều là nhà cung cấp dịch vụ truyền hìnhcáp ở địa phương. Họ cũng là hai nhà cung cấp dịch vụ duy nhất ở khu vực này, họ cócùng quy mô sản xuất hoặc phân phối, và vì vậy họ có quan hệ cạnh tranh theo chiềudọc. Hơn nữa, cả hai đã thừa nhận là do chi phí cho các kênh chương trình tăng giá vàsự cạnh tranh khốc liệt lãng phí giữa họ nên cả hai đều phải chịu thua lỗ. Vì vậy, Atys và Seco đã thỏa thuận với nhau và quyết định chấm dứt cạnh tranhvề giá và xóa bỏ việc giảm giá cho những người sử dụng cư trú ở các khu nhà ở và cáckhu liên hợp. Hai bên cũng nhất trí là sẽ điều chỉnh giá dịch vụ. Tuy nhiên, Atys và Seco lập luận rằng họ không thực hiện hành vi thông đồngvì mức phí sử dụng và nội dung chương trình của họ vẫn khác nhau. “Hành vi thôngđồng” theo quy định tại Luật cạnh tranh không chỉ rõ là cần có sự liên kết về giá. Các hành động kiềm chế hoạt động của các doanh nghiệp có liên quan, chẳnghạn như cùng quyết định về giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ, hoặc áp dụng nhữnghạn chế về số lượng, công nghệ, sản phẩm, trang thiết bị, các đối tác thương mại vàcác khu vực thương mại cũng bị coi như là hành vi thông đồng. Điều đó đúng với trường hợp này, Atys và Seco không liên kết về giá nhưngsau khi họ tham khảo với nhau họ đồng thời chấm dứt điều khoản giảm giá đặc biệtđối với dân cư sinh sống tại địa phương và tăng mức giá ban đầu. Hành động này tương đương với hành vi thông đồng về giá của hàng hóa hoặcdịch vụ từ đó kiềm chế hoạt động lẫn nhau. Hơn nữa, vì không còn nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp nào trong khuvực nên hành vi thông đồng giữa Atys và Seco nhằm tăng phí sử dụng có thể ảnhhưởng mạnh đến chức năng cung cầu của thị trường truyền hình cáp. Người ta cho rằng hành động “thảo luận” hay “tham khảo” không nhất thiết cónghĩa là một hợp đồng hay thỏa thuận nhưng thực sự đã có hành vi thông đồng vì cósự liên lạc giữa các bị cáo. Dựa trên tình hình thực tế, hành động cùng nhất loạt chấm dứt việc giảm giáđặc biệt cho những người sử dụng cư trú tại địa phương và tăng phí sử dụng của Atysvà Seco đã tạo nên hành vi thông đồng theo định nghĩa của Luật cạnh tranh Nhật Bản.Theo quyết định Uỷ ban cạnh tranh Nhật Bản, Atys và Seco bị yêu cầu chấm dứt việcthực hiện hành động trên. Đối với trách nhiệm hình sự của họ, vụ việc này sẽ đượcchuyển cho công tố viên để điều tra thêm. Vụ việc trên của Atys và Seco là một dấu hiệu cảnh báo đối với các doanhnghiệp muốn dùng cách “thông đồng” để thu lợi nhuận lớn ngay trước mắt thay vì sửdụng chính năng lực cạnh tranh và khả năng thực tế của mình để thu hút khách hàng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông đồng để độc quyền kinh doanh – cái giá phải trả Thông đồng để độc quyền kinh doanh – cái giá phải trả Trong kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh luôn là rất cần thiết với cácdoanh nghiệp. Đây là cơ sở cho doanh nghiệp có những bước phát triển vữngchắc. Tuy vậy, có nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt dẫnđến có những hành vi vi phạm Luật cạnh tranh, mà phổ biến nhất là hành vithông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ. Từ những đối thủ cạnh tranh của nhau, giờ đây những doanh nghiệp này đã trởthành “những người bạn tốt” cùng vi phạm pháp luật, chuyển từ cạnh tranh bình đẳngsang lạm dụng để độc quyền. Công ty phát thanh cáp Atys và Công ty phát thanh cáp Seco, là hai nhà cungcấp hệ thống cáp duy nhất tại một địa phương ở Nhật Bản. Họ thường thu phí sử dụngtruyền hình cáp của người dân địa phương là 300 yên/tháng và những người dân ngoàiđịa phương là 400-500 yên/tháng. Tuy nhiên, từ giữa năm 2003, Atys và Seco đã cùnggửi thư đến những người sử dụng dịch vụ của họ để thông báo về việc tăng phí. Theo Luật cạnh tranh Nhật Bản, hành vi thông đồng được sử dụng trong Luậtcạnh tranh có nghĩa là hành động của một doanh nghiệp thông đồng với một doanhnghiệp hoặc một số doanh nghiệp khác, mà họ có quan hệ cạnh tranh, dưới hình thứcký kết một hợp đồng, một thỏa thuận hoặc ngầm đồng ý để quyết định giá cả hàng hóahoặc dịch vụ của họ, ...từ đó kiềm chế hoạt động lẫn nhau. Ngoài ra, điều 2 của các nguyên tắc thực hiện Luật cạnh tranh quy định rằngthuật ngữ “hành vi thông đồng” nhằm để chỉ các doanh nghiệp ở cùng một quy mô sảnxuất hoặc phân phối nên có thể ảnh hưởng đến sản xuất hoặc chức năng cung cầu củamột thị trường hàng hóa hoặc dịch vụ. Thuật ngữ “các hình thức ngầm hiểu khác” được đề cập tại Luật cạnh tranhnhằm để chỉ các mối liên hệ ngoài hợp đồng hoặc thỏa thuận mà bất chấp việc tôntrọng pháp luật của họ, sẽ dẫn tới các hành động chung. Trong trường hợp này, cả Atys và Seco đều là nhà cung cấp dịch vụ truyền hìnhcáp ở địa phương. Họ cũng là hai nhà cung cấp dịch vụ duy nhất ở khu vực này, họ cócùng quy mô sản xuất hoặc phân phối, và vì vậy họ có quan hệ cạnh tranh theo chiềudọc. Hơn nữa, cả hai đã thừa nhận là do chi phí cho các kênh chương trình tăng giá vàsự cạnh tranh khốc liệt lãng phí giữa họ nên cả hai đều phải chịu thua lỗ. Vì vậy, Atys và Seco đã thỏa thuận với nhau và quyết định chấm dứt cạnh tranhvề giá và xóa bỏ việc giảm giá cho những người sử dụng cư trú ở các khu nhà ở và cáckhu liên hợp. Hai bên cũng nhất trí là sẽ điều chỉnh giá dịch vụ. Tuy nhiên, Atys và Seco lập luận rằng họ không thực hiện hành vi thông đồngvì mức phí sử dụng và nội dung chương trình của họ vẫn khác nhau. “Hành vi thôngđồng” theo quy định tại Luật cạnh tranh không chỉ rõ là cần có sự liên kết về giá. Các hành động kiềm chế hoạt động của các doanh nghiệp có liên quan, chẳnghạn như cùng quyết định về giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ, hoặc áp dụng nhữnghạn chế về số lượng, công nghệ, sản phẩm, trang thiết bị, các đối tác thương mại vàcác khu vực thương mại cũng bị coi như là hành vi thông đồng. Điều đó đúng với trường hợp này, Atys và Seco không liên kết về giá nhưngsau khi họ tham khảo với nhau họ đồng thời chấm dứt điều khoản giảm giá đặc biệtđối với dân cư sinh sống tại địa phương và tăng mức giá ban đầu. Hành động này tương đương với hành vi thông đồng về giá của hàng hóa hoặcdịch vụ từ đó kiềm chế hoạt động lẫn nhau. Hơn nữa, vì không còn nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp nào trong khuvực nên hành vi thông đồng giữa Atys và Seco nhằm tăng phí sử dụng có thể ảnhhưởng mạnh đến chức năng cung cầu của thị trường truyền hình cáp. Người ta cho rằng hành động “thảo luận” hay “tham khảo” không nhất thiết cónghĩa là một hợp đồng hay thỏa thuận nhưng thực sự đã có hành vi thông đồng vì cósự liên lạc giữa các bị cáo. Dựa trên tình hình thực tế, hành động cùng nhất loạt chấm dứt việc giảm giáđặc biệt cho những người sử dụng cư trú tại địa phương và tăng phí sử dụng của Atysvà Seco đã tạo nên hành vi thông đồng theo định nghĩa của Luật cạnh tranh Nhật Bản.Theo quyết định Uỷ ban cạnh tranh Nhật Bản, Atys và Seco bị yêu cầu chấm dứt việcthực hiện hành động trên. Đối với trách nhiệm hình sự của họ, vụ việc này sẽ đượcchuyển cho công tố viên để điều tra thêm. Vụ việc trên của Atys và Seco là một dấu hiệu cảnh báo đối với các doanhnghiệp muốn dùng cách “thông đồng” để thu lợi nhuận lớn ngay trước mắt thay vì sửdụng chính năng lực cạnh tranh và khả năng thực tế của mình để thu hút khách hàng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp độc quyền kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 413 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 358 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 333 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 295 0 0 -
87 trang 249 0 0
-
96 trang 247 3 0