Danh mục

Thông hai lá dẹt, loài cây đặc hữu

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.53 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông hai lá dẹt có tên khoa học là DucampopinusKrempfii, thuộc họ thông (Pinaceae). Đây là loài thông cổvới đặc trưng là có hai lá dẹt hình lưỡi kiếm, trên thế giớichỉ có độc nhất ở Việt Nam và có phân bố hẹp ở tỉnh LâmĐồng. Đây là loài thông được nhiều nhà thực vật học trênthế giới hết sức quan tâm. Ban đầu, loài thông quý hiếmnày được gọi là Pinus Krempfii H. Lec. (thuộc họAbietaceae), mang tên nhà thực vật học người Đức M.Krempf, người đầu tiên thu mẫu vật thông hai lá dẹt ởthượng nguồn Sông Mao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông hai lá dẹt, loài cây đặc hữu Thông hai lá dẹt, loài cây đặc hữu ở Việt NamThông hai lá dẹt có tên khoa học là DucampopinusKrempfii, thuộc họ thông (Pinaceae). Đây là loài thôngcổ với đặc trưng là có hai lá dẹt hình lưỡi kiếm, trên thếgiới chỉ có độc nhất ở Việt Nam1. Phân loại họcThông hai lá dẹt có tên khoa học là DucampopinusKrempfii, thuộc họ thông (Pinaceae). Đây là loài thông cổvới đặc trưng là có hai lá dẹt hình lưỡi kiếm, trên thế giớichỉ có độc nhất ở Việt Nam và có phân bố hẹp ở tỉnh LâmĐồng. Đây là loài thông được nhiều nhà thực vật học trênthế giới hết sức quan tâm. Ban đầu, loài thông quý hiếmnày được gọi là Pinus Krempfii H. Lec. (thuộc họAbietaceae), mang tên nhà thực vật học người Đức M.Krempf, người đầu tiên thu mẫu vật thông hai lá dẹt ởthượng nguồn Sông Mao trên độ cao 1.350m. Sau này, nhàthực vật học người Pháp là A. Chevalier đã lấy tênDucamp, một quản đốc thủy lâm người Pháp, người tổchức nên Cục lâm nghiệp ở Đông Dương, để đặt tên choloài là Ducampopinus Krempfii (Lec) A. Chev. Người tacòn gọi loài thông này với cái tên khác nữa là thông Sré.2. Phân bốTrong công trình Thực vật học đại cương của ĐôngDương, Hickel cho biết thông hai lá dẹt gặp ở độ cao 1.200- 1.500m tại một vài khu phân bố chính ở Lâm Đồng, songnơi dễ tiếp cận nhất là vùng Cổng Trời. Vùng Cổng Trờitrên dãy Hòn Nga thuộc xã Lát, huyện Lạc Dương, cáchthành phố Đà Lạt 20km, khu phân bố có diện tích khoảng750ha. Vào mùa khô, đường đến khu vực này không gặptrở ngại gì lớn. Từ năm 1989, chúng tôi đã có nhiều dịp đếnđây để thu thập mẫu thực vật, cây con tái sinh, chụp ảnh vàquay video về loài thông quý hiếm này.Đứng xa vùng phân bố tự nhiên mấy kilômét cũng đã thấytán lá hình quạt của những cây thông hai lá dẹt cao tuổi nổilên rất rõ, chiếm lĩnh tầng tán trội của rừng. Càng lại gần,tán cây càng nổi bật và đây cũng là đặc điểm dễ nhận biếtnhất của loài thông quý này.Thông hai lá dẹt thường gặp ở độ cao trên 1.000m. ở CổngTrời, cây mọc thành quần thụ lớn ở độ cao 1.600m. Trongđợt điều tra gần đây ở vùng núi Bidoup, chúng tôi cũng gặpthông hai lá dẹt mọc rải rác ở độ cao 1.600m trở lên.Vùng núi Bidoup nằm trong khu bảo tồn thiên nhiênThượng Đa Nhim, có diện tích trên 10.000ha, thuộc xã ĐaChay, huyện Lạc Dương, nằm dưới sự quản lý của hai trạmquản lý rừng đầu nguồn là trạm Long Lanh và trạm ĐaChay. Đây là khu phân bố thứ hai mà chúng tôi đã tới khảosát và khu vực khảo sát thuộc địa phận Long Lanh, cáchthành phố Đà Lạt 50km, có thể dễ dàng đi lại vào mùa khô.Theo các tài liệu và các nhà khoa học thì ngoài hai vùngtrên, thông hai lá dẹt còn có thể thấy ở một số nơi khácthuộc Lâm Đồng và Khánh Hòa; Poilane đã tìm thấy loàicây này ở vùng phụ cận Nha Trang và ở Đơn Dương; M.Schmid và Trương Văn Lên thấy có ở Suối Vàng, gần ĐàLạt; Lê Kim Biên thu được mẫu ở đèo Ngoạn Mục; Võ VănChi, Vũ Văn Dũng tìm thấy ở vùng Cổng Trời...3. Một số đặc điểm sinh học - sinh tháiThông hai lá dẹt thường gặp rải rác như là những cây đạithụ cao trên dưới 30m, đường kính có thể đạt 1,5-1,6m, đôikhi tới 2m. Tán của cây thường khá rộng, dày, sẫm màu vàcó hình rẻ quạt. Đoạn thân dưới cành lớn, hầu như khôngcó cành nhánh, tròn đều và đâm thẳng vào tán lá.Cây mầm thường có khoảng 10-13 lá mầm đầu tiên có hìnhxoắn cong về một hướng như lưỡi liềm, lá dài khoảng 2-3cm, sau đến là các lá nhỏ mọc quanh thân, dài1,5-2,5cm. Khi cây ở độ tuổi non (5-20 tuổi), lá dài và rộngbản (dài 10-15cm) hơn lá cây trưởng thành, xếp như hailưỡi kéo ở phần đầu cành. Khi cây trưởng thành, lá nhỏ vàngắn lại (dài 4-5cm), màu sẫm, mọc thành búi dày ở đầucành, làm cho tán cây thông già trở nên dày và sẫm màuhơn.Hạt màu nâu nhạt và có cánh trắng, khi chín, hạt có thểphát tán trong một phạm vi tương đối rộng và nón quả còntồn tại một thời gian trên cây. Quả chín vào mùa mưa nênđây là một khó khăn lớn đối với việc thu thập hạt vì khóđến được rừng để xem xét và thu hái đúng thời gian.Có thể gặp nhiều cây non tái sinh ngay dưới tán rừng rậm ởCổng Trời, còn ở vùng Long Lanh, nhiều cây tái sinh bêncác khoảng trống, đường mới ủi phục vụ khai thác Pơmumột vài năm trước đây. Cây tái sinh thường gặp nhất ở độtuổi 1 đến 5, rất hiếm cây có đường kính từ 10 đến 40cm.Điều đó chứng tỏ rằng rừng thông hai lá dẹt ở Cổng Trời vàBidoup hầu như không có thế hệ trung gian. Việc duy trìcác rừng thông này tồn tại lâu dài trong trạng thái tự nhiênvới tổ thành loài cây ổn định đang là một câu hỏi lớn đặt rađối với chúng ta.Dưới tán những cây thông hai lá dẹt khổng lồ ở vùng CổngTrời là những cây lá rộng đặc trưng cho rừng á nhiệt đớiẩm, như các cây thuộc họ sồi dẻ (Fagaceae), họ long não(Lauraceae), họ mộc lan (Magnoliaceae). Ngoài ra cònthấy hồi núi, thông lông gà, cau rừng, hồng rừng và các loàithực vật chỉ thị cho độ ẩm cao đặc trưng của rừng là cây tócthần vệ nữ, đỗ quyên, rêu, các loài phong lan v.v... Phẫudiện đất ở đây cho thấy tầng thảm mục xốp, màu nâu sẫm,dày 20cm, tầng A ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: