Danh mục

Thống kê ngân sách nhà nước

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 561.46 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ “Thống kê” được hình thành từ tiếng Lating là “Status” hoặc từ tiếng Italia “Statista” được từ tiếng Đức “Statistik”, mỗi từ đó đều có ý nghĩa là “hình thái chính trị” hoặc “trạng thái hiện tượng”. Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống kê ngân sách nhà nướcThống kê ngân sách nhà nước Khái niệm thống kê, thống kê trong nhân sự, tiêu thức thống kê, các chỉ tiêuthống kê 1.1. Thống kê Từ “Thống kê” được hình thành từ tiếng Lating là “Status” hoặc từ tiếng Italia“Statista” được từ tiếng Đức “Statistik”, mỗi từ đó đều có ý nghĩa là “hình thái chínhtrị” hoặc “trạng thái hiện tượng”. Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trìnhbày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quátrình phân tích, dự đoán và ra quyết định Thống kê thường được phân chia thành 2lĩnh vực: - Thống kê mô tả: là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu,tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cáchtổng quát đối tượng nghiên cứu. Khoản 1 Điều 3 Luật thống kê quy định: Hoạt động thống kê là điều tra, báocáo, tổng hợp, phân tích và công bố các thông tin phản ánh bản chất và tính quy luậtcủa các hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể dotổ chức thống kê nhà nước tiến hành. 1.2. Tổng thể thống kê Tổng thể thống kê là hiện tượng kinh tế – xã hội số lớn biệt cần được quan sát,phân tích mặt lượng của chúng. Từng đơn vị, hiện tượng cá biệt như vậy được gọi là đơn vị tổng thể. Ví dụ 1: Tổng thể các công ty có cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chứngkhoán TP. Hồ Chí Minh. Đơn vị tổng thể: từng công ty có cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịchchứng khoán TP. Hồ Chí Minh. Ví dụ 2: Tổng thể các cổ đông của công ty A. Đơn vị tổng thể: Mỗi cổ đông củacông ty A. Ví dụ 3: Tổng thể những doanh nghiệp có hoạt động làm ăn phi pháp. Đơn vịtổng thể: Từng doanh nghiệp có hoạt động làm ăn phi pháp. Ví dụ 4: Tổng thể những người thích xem phim truyền hình. Đơn vị tổng thể: mỗi người thích xem phim truyền hình. 1.2.1. Phân loại tổng thể thống kê Có nhiều cách để phân loại tổng thể thống kê, cụ thể: - Căn cứ vào sự nhận biết các đơn vị trong tổng thể có: Tổng thể bộc lộ: Tổng thể có ranh giới rõ ràng, có thể nhận biết được tất cả cácđơn vị bằng trực quan. Ví dụ 1, ví dụ 2 ở trên là những tổng thể bộc lộ. Tổng thể tiềm ẩn: Tổng thể có ranh giới không rõ ràng, không nhận biết hếtđược tất cả các đơn vị trong tổng thể. Ví dụ 3, ví dụ 4 ở trên là những tổng thể tiềm ẩn. Trong thực tế, tổng thể tiềm ẩn rất đa dạng, vì vậy cần xác định tổng thể nghiêncứu là tổng thể bộc lộ hay tiềm ẩn để tìm cách xác định đối tượng cho phù hợp. - Căn cứ vào mục đích nghiên cứu Tổng thể đồng chất: Bao gồm những đơn vị giống nhau về một số đặc điểm chủyếu có liên quan tới mục đích nghiên cứu. Tổng thể không đồng chất: Bao gồm những đơn vị có những đặc điểm chủ yếukhác nhau có liên quan tới mục đích nghiên cứu. Cách phân loại này khác với cáchphân loại ở trên. Cách phân loại tổng thể căn cứ vào sự nhận biết các đơn vị trongtổng thể mang tính chất tương đối cốđịnh. Trong khi đó, cách phân loại căn cứ vàomục đích nghiên cứu lại tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể. Mục đích nghiêncứu khác nhau thì việc xác định đặc điểm nào là chủ yếu cũng khác nhau. Khi mụcđích nghiên cứu thay đổi, tổng thểđồng chất có thể trở thành tổng thể không đồng chấtvà ngược lại. Ví dụ: Với mục đích nghiên cứu là hoạt động của các công ty có cổ phiếu niêmyết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM, người ta đưa ra một số tổng thể sau:  Tổng thể các công ty có phát hành cổ phiếu trên địa bàn cả nước (1).  Tổng thể các công ty có cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịchchứng khoán đóng trên địa bàn TP. HCM (2).  Tổng thể các công ty có cổ phiếu niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoánở Việt Nam (3).  Tổng thể các công ty có cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịchchứng khoán TP. HCM (4).  Tổng thể các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có cổ phiếu niêm yếttrên sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM (5). Với 5 tổng thể đưa ra ở trên, nếu căn cứ vào mục đích nghiên cứu, chỉ có tổngthể (4) và (5) là tổng thể đồng chất dù tổng thể (5) có quy mô hẹp hơn so với yêu cầu. Còn tổng thể (1), (2) và (3) là những tổng thể không đồng chất. - Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu Tổng thể chung: Bao gồm tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu. Tổng thể bộ phận: Bao gồm một phần của tổng thể chung. Ví dụ: Với mục đích nghiên cứu là hoạt động của các công ty có cổ phiếu niêmyết trên sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam thì tổng thể (3) ở trên là tổng thểchung, còn tổng thể (2), (4) và (5) là các tổng thể bộ phận. Trên thực tế, phải xác định được những đơn vị nào thuộc tổng thể nghiên cứu.Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể mà đưa ra những khái niệm, định nghĩa,tiêu chuẩn, đặc điểm để xác định đơn vị đó có thuộc tổng thể của chúng ta không. 1.3.Tiêu thức thống kê Khái niệm: Tiêu thức thống kê là đặc điểm của đơn vị tổng thểđược chọn ra để nghiêncứu tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau. Như vậy, tiêu thức thống kê không phải là tất cả những đặc điểm của đơn vịtổng thể mà chỉ là những đặc điểm được chọn ra để nghiên cứu. Ví dụ: Trong tổng thể các cổđông của công ty A, mỗi cổđông là một đơn vị tổngthể. Các cổ đông này, được xác định theo các đặc điểm khác nhau như: họtên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, số cổ phiếu nắm giữ, tỷ lệ nắm giữ... Mỗi đặcđiểm này khi được chọn ra để nghiên cứu là một tiêu thức thống kê. 1.3.1. Phân loại tiêu thức thống kê Tiêu thức thống kê được phân làm 3 loại. - Tiêu thức thực thể: Nêu lên bản chất của đơn vị tổng thể, bao gồm: + Tiêu thức thuộc tính: Là tiêu thức không có các biểu hiện trực tiếp bằng con sốmà bằng các đặc điểm và tính chất khác nhau. Ví dụ 1: Tiêu thức giới tính, nghề nghiệp, thành phần kinh tế, loại hình sản xuấtkinh doanh... là những tiêu thức có biểu hiện trực tiếp. Ví dụ 2: Tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: