Thông Khí áp Suất Dương Không Xâm Nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông khí không xâm nhập (NIV: non-invasive ventilation) là phương pháp hỗ trợ thông khí cho bệnh nhân qua đường hô hấp trên mà không cần phải đặt nội khí quản hoặc mở khí quản. Thông khí không xâm nhập (NIV) bao gồm thông khí áp suất âm (NPV: negative pressure ventilation) và thông khí áp suất dương không xâm nhập (NPPV: noninvasive positive pressure ventilation). Phạm vi bài này chỉ đề cập đến thông khí áp suất dương không xâm nhập (NPPV). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông Khí áp Suất Dương Không Xâm Nhập Thông Khí áp Suất Dương Không Xâm NhậpI.ĐỊNH NGHĨAThông khí không xâm nhập (NIV: non-invasive ventilation) là phương pháp hỗ trợthông khí cho bệnh nhân qua đường hô hấp trên mà không cần phải đặt nội khíquản hoặc mở khí quản.Thông khí không xâm nhập (NIV) bao gồm thông khí áp suất âm (NPV: negativepressure ventilation) và thông khí áp suất dương không xâm nhập (NPPV: non-invasive positive pressure ventilation). Phạm vi bài này chỉ đề cập đến thông khíáp suất dương không xâm nhập (NPPV).II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÔNG KHÍ CỦA NPPV1. Thông khí cơ học kiểm soát (CMV: controlled mechanical ventilation)Phươngthức này hỗ trợ hô hấp hoàn toàn mà không cần sự nỗ lực của bệnh nhân. Trongphương thức kiểm soát áp suất, áp suất ban đầu sẽ được cài đặt và thể tích lưuthông phụ thuộc vào sức cản của dây máy thở, sự giới hạn lưu lượng khí, và độdãn nở phổi và thành ngực. Trong phương thức kiểm soát thể tích, thể tích lưuthông ban đầu được cài đặt, khí đó áp suất cần để phân phối thể tích n ày sẽ phụthuộc vào độ dãn nở của mạch thở và đặc tính cơ học lồng ngực. Ở các máy thởkhông xâm nhập, CMV còn được gọi là thông khí chu kỳ thời gian (T).2. Thông khí hỗ trợ/kiểm soát (ACV: assist/control ventilation)Phương thức này sẽphân phối một tần số hô hấp bắt buộc được cài đặt trước khi không có sự nỗ lựccủa bệnh nhân. Cũng giống nh ư CMV, các hoạt động hô hấp do máy thở sẽ phụthuộc vào thể tích hoặc áp suất cài đặt, thời gian thở vào và thở ra. Bệnh nhân cóthể khởi kích (trigger) máy thở nhưng khi đó máy thở sẽ cung cấp cho bệnh nhânmột nhịp thở giống như nhịp thở bắt buộc với những thông số được cài đặt sẵn. Đểtránh sự căng phổi quá mức do sự trùng lập hoạt động thở của bệnh nhân và máythở, các máy thở được lập trình để không phân phối các nhịp thở trong khoảngthời gian “khóa”. Khi tần số hô hấp gia tăng, khoảng thời gian khóa sẽ phải ngắnlại. Các nhịp thở được bệnh nhân khởi kích sẽ làm chậm các nhịp thở kế tiếp domáy thở, do đó sẽ tạo ra sự đồng bộ giữa bệnh nhân và máy thở. Phương thức nàycòn được gọi là S/T (spontaneous/timed).3. Thở tự nhiên có hỗ trợ (ASB: assisted spontaneous breathing) hay Hỗ trợ ápsuất (PS: pressure support)Trong phương thức này, sự nỗ lực thở vào của bệnh nhân sẽ được máy thở hỗ trợbằng một mức áp suất thở vào cài đặt trước. Sự thở vào được khởi đầu bằng sự nỗlực của bệnh nhân và kết thúc khi lưu lượng thở vào hạ xuống đến một mức độ tùytheo từng loại máy thở. Bệnh nhân sẽ quyết định tần số hô hấp, thời gian thở vàovà thể tích lưu thông. Vì phương thức này chỉ liên quan đến áp suất được cài đặtnên nó còn được gọi là hỗ trợ áp suất (PS). Nếu bệnh nhân không thở được, sẽkhông có sự hỗ trợ hô hấp từ máy thở. Phương thức này còn gọi là S(spontaneous) ở các máy thở không xâm nhập.4. Áp suất đường thở dương liên tục (CPAP: continuous positive airwaypressure)CPAP là một phương thức thở tự nhiên và không phân phối một nhịp thởbắt buộc nào. Trong suốt chu kỳ thở này, máy thở sẽ cung cấp một mức áp suấtdương do người thầy thuốc cài đặt sẵn. CPAP thường hay bị nhầm lẫm với PEEP(positive end – expiratory pressure: áp suất dương cuối thì thở ra). Tuy nhiên,CPAP là một phương thức thông khí, còn PEEP là mức áp suất nền được sử dụngtrong các phương thức thông khí khác nhau.CPAP được dùng cho bệnh nhân suy hô hấp cấp nhằm điều chỉnh tình trạng hạoxy máu. Nó có thể cung cấp một nồng độ oxy thở vào cao hơn các phương phápcung cấp oxy thông thường, làm tăng áp suất đường thở trung bình và làm cảithiện thông khí ở những vùng phổi xẹp. Sự tái vận động các vùng phổi kém thôngkhí ở đây cũng tương tự như khi sử dụng PEEP ở bệnh nhân thông khí cơ học cóđặt nội khí quản.CPAP cũng làm giảm tải cho các cơ hô hấp do đó làm giảm công thở vào, mặc dùở những bệnh nhân ứ khí phế nang có tắc nghẽn đường thở, sự gia tăng thêm thểtích phổi do CPAP có thể gây ra những ảnh hưởng không mong muốn đến chứcnăng các cơ hô hấp. Ở những trường hợp suy hô hấp do đợt kịch phát COPD, sựcân đối bớt đi PEEP nội sinh nhờ CPAP có thể làm giảm bớt công thông khí từ đólàm chậm dần tần số hô hấp, tăng thông khí phế nang và giảm bớt PaCO2.5. Hỗ trợ áp suất dương hai mức độ (Bi-level pressure support) hay áp suất dươngđường thở hai mức độ (BiPAP: bi-level positive airway pressure)Đây là sự kết hợp giữa phương thức hỗ trợ áp suất (PS) và CPAP. Sự thông khíđược tạo ra bởi áp suất dương đường thở thì thở vào (IPAP: inspiratory positiveairway pressure), trong khi áp suất dương đường thở thì thở ra (EPAP: expiratorypositive airway pressure) sẽ tái vận động các vùng phổi kém thông khí và bù trừbớt PEEP nội sinh tạo ra hiệu quả lợi ích cho sự khởi kích. EPAP cũng l àm thảibớt khí thở ra thông qua cổng thở ra.6. Thông khí hỗ trợ tỷ lệ (PAV: proportional assist ventialtion)Phương thức này là một kỹ thuật trong đó cả lưu lượng (flow) – để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông Khí áp Suất Dương Không Xâm Nhập Thông Khí áp Suất Dương Không Xâm NhậpI.ĐỊNH NGHĨAThông khí không xâm nhập (NIV: non-invasive ventilation) là phương pháp hỗ trợthông khí cho bệnh nhân qua đường hô hấp trên mà không cần phải đặt nội khíquản hoặc mở khí quản.Thông khí không xâm nhập (NIV) bao gồm thông khí áp suất âm (NPV: negativepressure ventilation) và thông khí áp suất dương không xâm nhập (NPPV: non-invasive positive pressure ventilation). Phạm vi bài này chỉ đề cập đến thông khíáp suất dương không xâm nhập (NPPV).II. CÁC PHƯƠNG THỨC THÔNG KHÍ CỦA NPPV1. Thông khí cơ học kiểm soát (CMV: controlled mechanical ventilation)Phươngthức này hỗ trợ hô hấp hoàn toàn mà không cần sự nỗ lực của bệnh nhân. Trongphương thức kiểm soát áp suất, áp suất ban đầu sẽ được cài đặt và thể tích lưuthông phụ thuộc vào sức cản của dây máy thở, sự giới hạn lưu lượng khí, và độdãn nở phổi và thành ngực. Trong phương thức kiểm soát thể tích, thể tích lưuthông ban đầu được cài đặt, khí đó áp suất cần để phân phối thể tích n ày sẽ phụthuộc vào độ dãn nở của mạch thở và đặc tính cơ học lồng ngực. Ở các máy thởkhông xâm nhập, CMV còn được gọi là thông khí chu kỳ thời gian (T).2. Thông khí hỗ trợ/kiểm soát (ACV: assist/control ventilation)Phương thức này sẽphân phối một tần số hô hấp bắt buộc được cài đặt trước khi không có sự nỗ lựccủa bệnh nhân. Cũng giống nh ư CMV, các hoạt động hô hấp do máy thở sẽ phụthuộc vào thể tích hoặc áp suất cài đặt, thời gian thở vào và thở ra. Bệnh nhân cóthể khởi kích (trigger) máy thở nhưng khi đó máy thở sẽ cung cấp cho bệnh nhânmột nhịp thở giống như nhịp thở bắt buộc với những thông số được cài đặt sẵn. Đểtránh sự căng phổi quá mức do sự trùng lập hoạt động thở của bệnh nhân và máythở, các máy thở được lập trình để không phân phối các nhịp thở trong khoảngthời gian “khóa”. Khi tần số hô hấp gia tăng, khoảng thời gian khóa sẽ phải ngắnlại. Các nhịp thở được bệnh nhân khởi kích sẽ làm chậm các nhịp thở kế tiếp domáy thở, do đó sẽ tạo ra sự đồng bộ giữa bệnh nhân và máy thở. Phương thức nàycòn được gọi là S/T (spontaneous/timed).3. Thở tự nhiên có hỗ trợ (ASB: assisted spontaneous breathing) hay Hỗ trợ ápsuất (PS: pressure support)Trong phương thức này, sự nỗ lực thở vào của bệnh nhân sẽ được máy thở hỗ trợbằng một mức áp suất thở vào cài đặt trước. Sự thở vào được khởi đầu bằng sự nỗlực của bệnh nhân và kết thúc khi lưu lượng thở vào hạ xuống đến một mức độ tùytheo từng loại máy thở. Bệnh nhân sẽ quyết định tần số hô hấp, thời gian thở vàovà thể tích lưu thông. Vì phương thức này chỉ liên quan đến áp suất được cài đặtnên nó còn được gọi là hỗ trợ áp suất (PS). Nếu bệnh nhân không thở được, sẽkhông có sự hỗ trợ hô hấp từ máy thở. Phương thức này còn gọi là S(spontaneous) ở các máy thở không xâm nhập.4. Áp suất đường thở dương liên tục (CPAP: continuous positive airwaypressure)CPAP là một phương thức thở tự nhiên và không phân phối một nhịp thởbắt buộc nào. Trong suốt chu kỳ thở này, máy thở sẽ cung cấp một mức áp suấtdương do người thầy thuốc cài đặt sẵn. CPAP thường hay bị nhầm lẫm với PEEP(positive end – expiratory pressure: áp suất dương cuối thì thở ra). Tuy nhiên,CPAP là một phương thức thông khí, còn PEEP là mức áp suất nền được sử dụngtrong các phương thức thông khí khác nhau.CPAP được dùng cho bệnh nhân suy hô hấp cấp nhằm điều chỉnh tình trạng hạoxy máu. Nó có thể cung cấp một nồng độ oxy thở vào cao hơn các phương phápcung cấp oxy thông thường, làm tăng áp suất đường thở trung bình và làm cảithiện thông khí ở những vùng phổi xẹp. Sự tái vận động các vùng phổi kém thôngkhí ở đây cũng tương tự như khi sử dụng PEEP ở bệnh nhân thông khí cơ học cóđặt nội khí quản.CPAP cũng làm giảm tải cho các cơ hô hấp do đó làm giảm công thở vào, mặc dùở những bệnh nhân ứ khí phế nang có tắc nghẽn đường thở, sự gia tăng thêm thểtích phổi do CPAP có thể gây ra những ảnh hưởng không mong muốn đến chứcnăng các cơ hô hấp. Ở những trường hợp suy hô hấp do đợt kịch phát COPD, sựcân đối bớt đi PEEP nội sinh nhờ CPAP có thể làm giảm bớt công thông khí từ đólàm chậm dần tần số hô hấp, tăng thông khí phế nang và giảm bớt PaCO2.5. Hỗ trợ áp suất dương hai mức độ (Bi-level pressure support) hay áp suất dươngđường thở hai mức độ (BiPAP: bi-level positive airway pressure)Đây là sự kết hợp giữa phương thức hỗ trợ áp suất (PS) và CPAP. Sự thông khíđược tạo ra bởi áp suất dương đường thở thì thở vào (IPAP: inspiratory positiveairway pressure), trong khi áp suất dương đường thở thì thở ra (EPAP: expiratorypositive airway pressure) sẽ tái vận động các vùng phổi kém thông khí và bù trừbớt PEEP nội sinh tạo ra hiệu quả lợi ích cho sự khởi kích. EPAP cũng l àm thảibớt khí thở ra thông qua cổng thở ra.6. Thông khí hỗ trợ tỷ lệ (PAV: proportional assist ventialtion)Phương thức này là một kỹ thuật trong đó cả lưu lượng (flow) – để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0