Danh mục

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO KIỂM SOÁT ÁP LỰC (PCV)

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chọn kiểm soát AL hay kiểm soát thể tích luôn là vấn đề gây tranh cãi trong khi việc hiểu biết và áp dụng “dual mode” còn mù mờ .Tìm hiểu về sở thích của các thầy thuốc, các nhà nghiên cứu đối với PCV và VCV bằng truy cập trên Medline (www.ncbi.nlm.nih.gov/PubMed) với Keyword: “Pressure control ventilation” và “Volume control ventilation” trong thời gian trước ngày 30/03/2004.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO KIỂM SOÁT ÁP LỰC (PCV) THÔNG KHÍ NHÂN TẠOKIỂM SOÁT ÁP LỰC (PCV) Bs. Đỗ Ngọc Sơn Nội dung Lịch sử của PCV1. PCV và các lợi ích lâm sàng2. Sự khác biệt giữa PCV với VCV, PSV3. Hướng dẫn quy trình cài đặt PCV4. Lịch sử máy thở• Vào giữa thập niên 50, máy thở áp lực là những máy đầu tiên được dùng để hỗ trợ hô hấp Lịch sử máy thở• Giữa thập kỷ 60, Jack Emerson cho ra đời loại máy thở thể tích đầu tiên và được áp dụng rộng rãi ở Mỹ Puritan Bennett mau chóng cho ra đời loại máy MA-1 vào năm 1967 – Thông khí thể tích trở thành phương hướng thông khí chủ yếu cho các bệnh nhân được thở máy• An thần và/hoặc giãn cơ mạnh được dùng để tránh chống máy MA-1 Lịch sử máy thở• Từ thập niên 80, các máy thở được thiết kế có cả thông khí KS thể tích và AL đồng thời• Thập niên 90 là thời đại của các máy thở với các phương thức kiểm soát kép (dual control) PB 840 Lịch sử máy thở• Chọn kiểm soát AL hay kiểm soát thể tích luôn là vấn đề gây tranh cãi trong khi việc hiểu biết và áp dụng “dual mode” còn mù mờ• Tìm hiểu về sở thích của các thầy thuốc, các nhà nghiên cứu đối với PCV và VCV bằng truy cập trên Medline (www.ncbi.nlm.nih.gov/PubMed) với Keyword: “Pressure control ventilation” và “Volume control ventilation” trong thời gian trước ngày 30/03/2004Lịch sử máy thở PCV VCV 59% 41% Lịch sử máy thở4000 39273500 275030002500 PCV2000 1643 VCV1500 11641000 680 376 500 3 0 0 VCV – Kiểm soát thể tích 30• VCV: – VT được đặt trước P aw cmH2O giây – PF Dòng chảy được đặt 1 2 3 4 5 6 trước (không đổi) -10 – Ti được tính từ VT và PF INSP (THỞ VÀO) 60 – Sự phân phối khí phụ thuộc vào độ giãn nở của ống thở và phổi bệnh nhân V• Ví dụ: L/phút giây 1 2 3 4 5 6 – VT = 1Lít, PF = 60L/phút  Ti = 1 giây EXP (THỞ RA) 60 Các vấn đề của VCV 30 Đói dòng• Dòng chảy cố định• Độc lập với nhu cầu của P aw bệnh nhân cmH2O giây 1 2 3 4 5 6• Nếu Nhu cầu > dòng thổi -10 vào: – Máy thở sẽ không thể tăng INSP (THỞ VÀO) 60 thêm dòng  Hiện tượng Đói dòng (Flow Starvation) V L/phút  WOB  giây 1 2 3 4 5 6 Có thể gây ra hiện tượng Volutrauma EXP (THỞ RA) 60 PCV – Kiểm soát áp lực 30• PI: Áp lực thở vào là thông số kiểm soát P aw cmH2O giây• Ti sẽ quyết định việc 1 2 3 4 5 6 -10 kết thúc Kỳ thở vào• PCV: INSP (THỞ VÀO) 60 – Máy thở tạo ra mức áp lực PI trong thời gian V rất ngắn L/phút giây 1 2 3 4 5 6 – Sau đó duy trì PI trong suốt thời gian Ti EXP (THỞ RA) 60 PCV – Kiểm soát áp lực 30• Dòng chảy: – Được tạo ra theo nhu cầu thực tế của bệnh P aw cmH2O nhân giây 1 2 3 4 5 6 – Bị ảnh hưởng bởi các -10 yếu tố gây biến đổi áp Cố gắng INSP (THỞ VÀO) 60 lực giữa đầu chữ Y và bình thường Tăng cố máy thở gắng thở – Thay đổi theo C và R, V cũng như cố gắng thở L/phút giây 4 6 1 2 3 5 tự nhiên của BN EXP (THỞ RA) 60 Sự khác biệt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: