THÔNG TIM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tim là phương pháp dùng các loại ống thông hay điện cực luồn qua mạch máu ngoại vi vào buồng tim và mạch máu lớn để chẩn đoán và điều trị các bệnh về tim và mạch máu.2. Chỉ định thông tim. - Các bệnh van tim, tim bẩm sinh cần xác chẩn và để xét phẫu thuật tách van, thay van, sửa chữa tổn thương hay tật bẩm sinh. - Bệnh động mạch vành: chụp cản quang động mạch vành để đánh giá tổn thương giúp cho chỉ định tạo hình động mạch vành, phẫu thuật bắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÔNG TIM THÔNG TIM1. Định nghĩa.Thông tim là phương pháp dùng các loại ống thông hay điện cực luồn qua mạchmáu ngoại vi vào buồng tim và mạch máu lớn để chẩn đoán và điều trị các bệnh vềtim và mạch máu.2. Chỉ định thông tim.- Các bệnh van tim, tim bẩm sinh cần xác chẩn và để xét phẫu thuật tách van, thayvan, sửa chữa tổn thương hay tật bẩm sinh.- Bệnh động mạch vành: chụp cản quang động mạch vành để đánh giá tổn thươnggiúp cho chỉ định tạo hình động mạch vành, phẫu thuật bắc cầu nối...- Các bệnh mạch máu: chụp cản quang động mạch để đánh giá tổn thương.- Thăm dò chẩn đoán điện sinh lý trong các tr ường hợp rối loạn nhịp để có hướngđiều trị bằng dùng năng lượng sóng có tần số radio, máy tạo nhịp tim...- Thông tim để nong các van, các động mạch bị hẹp; bịt các lỗ thông liên nhĩ, liênthất, ống động mạch, gây nhồi máu cơ tim để điều trị bệnh cơ tim phì đại...- Đánh giá kết quả điều trị nong động mạch, sau phẫu thuật tim và mạch máu,bằng ống Swan-Ganz để đo áp lực động mạch phổi, đánh giá theo dõi kết quả điềutrị.3. Các kỹ thuật thông tim cơ bản.3.1 Thông tim phải:Đường vào là một tĩnh mạch ngoại biên để đưa catheter vào tim phải. Người tahay đi từ tĩnh mạch đùi, tĩnh mạch cảnh. Sau khi chọc kim vào tĩnh mạch, đưacatheter vào nhĩ phải rồi thất phải, động mạch phổi. Ống thông th ường làm bằngchất dẻo, có cản quang, đầu uốn cong nhẹ, cỡ 7-8.3.2. Thông tim trái:Áp dụng phương pháp Seldinger: chọc kim qua da vào động mạch đùi (hoặckhuỷu tay, động mạch quay) sau đó đ ưa ống thông ngược dòng lên động mạch chủbụng, ngực, quai động mạch chủ, qua van động mạch chủ vào thất trái để chụpbuồng thất trái và đo áp lực buồng tim.4. Đo và ghi áp lực các buồng tim khi thông tim.Ống thông tim được kết nối với một bộ phận nhận cảm áp lực và ghi lại đườngcong áp lực trên một băng giấy về áp lực của các buồng tim.4.1. Hình ảnh đường cong áp lực buồng tim bình thường:4.2. Áp lực của các buồng tim ở người bình thường trưởng thành: + Nhĩ phải 7 mmHg. + Nhĩ trái 12 - 14 mmHg + Thất phải: - Tâm thu 110 - 140 mmHg. - Cuối tâm trương 12 - 14 mmHg. + Động mạch phổi: - Tâm thu 25 mmHg. - Trung bình 20 mmHg. + Động mạch chủ: - Tâm thu 110 - 140 mmHg. - Trung bình 90 - 110 mmHg. 4.3. Thay đổi áp lực và đường cong áp lực trong một số bệnh lý tim mạch: + Suy tim phải: - Áp lực cuối tâm trương thất phải tăng lên 10 mmHg. - Áp lực tâm thu thất phải và áp lực trung bình nhĩ phải tăng.+ Suy tim trái: áp lực cuối tâm trương thất trái tăng 15 mmHg; áp lực tâm thuthất trái và áp lực trung bình nhĩ trái tăng.+ Hẹp lỗ van 2 lá: tăng áp lực trung bình nhĩ trái, mao quản phổi động mạch phổivà thất phải.+ Hở van động mạch chủ: tăng áp lực cuối tâm trương thất trái, tăng áp lực nhĩ tráivà áp lực mao mạch phổi bít, tăng áp lực tâm thu động mạch chủ; giảm áp lực tâmtrương động mạch chủ.+ Hẹp lỗ van động mạch chủ: áp lực thất trái tăng, áp lực động mạch chủ bìnhthường hoặc giảm.+ Hẹp lỗ van động mạch phổi: tăng áp lực thất phải, áp lực động mạch phổi b ìnhthường hoặc giảm.+ Tứ chứng Fallot: áp lực thất phải cao và bằng áp lực thất trái, áp lực động mạchphổi giảm.5. Chẩn đoán bệnh thông qua chỉ số ôxy máu.Qua ống thông tại các vị trí khác nhau, lấy máu đo lượng ôxy máu để tính lưulượng tim và chẩn đoán các luồng thông.Bảng 6. Nồng độ ôxy tron g máu ở các buồng tim ở người bình thường; Vị trí Độ bão hoà ôxy (%) Thể tích ôxy (%) Tĩnh mạch chủ dưới 78 16 Tĩnh mạch chủ trên 75 15 Nhĩ phải 75 15 Thất phải 75 15 Động mạch phổi 75 15 Mao mạch phổi 97 19 Nhĩ trái 95 19 Thất trái 95 19 Động mạch chủ 95 19+ Tính chỉ số lưu lượng tim và các chỉ số khác:- Lưu lượng tim (Q) tính theo phương pháp Fick: Thể tích ôxy (V) tiêu thụ trong 1 phút 100Q (ml/phút) = ------------------------------------------------------------- Ôxy (V%) máu động mạch - Ôxy (V%) máu tĩnh mạch. Q là lưu lượng tim; thể tích ôxy (V) đo bằng hô hấp kế. V% máu động mạch đo ở động mạch đùi, V% máu tĩnh mạch đo ở động mạch phổi. Trị số bình thường của lưu lượng tim là 4 - 7 lít/phút.- Chỉ số tim (I): Q I = ----------- Scơ thể Trongđó: Scơ thể là diện tích da ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÔNG TIM THÔNG TIM1. Định nghĩa.Thông tim là phương pháp dùng các loại ống thông hay điện cực luồn qua mạchmáu ngoại vi vào buồng tim và mạch máu lớn để chẩn đoán và điều trị các bệnh vềtim và mạch máu.2. Chỉ định thông tim.- Các bệnh van tim, tim bẩm sinh cần xác chẩn và để xét phẫu thuật tách van, thayvan, sửa chữa tổn thương hay tật bẩm sinh.- Bệnh động mạch vành: chụp cản quang động mạch vành để đánh giá tổn thươnggiúp cho chỉ định tạo hình động mạch vành, phẫu thuật bắc cầu nối...- Các bệnh mạch máu: chụp cản quang động mạch để đánh giá tổn thương.- Thăm dò chẩn đoán điện sinh lý trong các tr ường hợp rối loạn nhịp để có hướngđiều trị bằng dùng năng lượng sóng có tần số radio, máy tạo nhịp tim...- Thông tim để nong các van, các động mạch bị hẹp; bịt các lỗ thông liên nhĩ, liênthất, ống động mạch, gây nhồi máu cơ tim để điều trị bệnh cơ tim phì đại...- Đánh giá kết quả điều trị nong động mạch, sau phẫu thuật tim và mạch máu,bằng ống Swan-Ganz để đo áp lực động mạch phổi, đánh giá theo dõi kết quả điềutrị.3. Các kỹ thuật thông tim cơ bản.3.1 Thông tim phải:Đường vào là một tĩnh mạch ngoại biên để đưa catheter vào tim phải. Người tahay đi từ tĩnh mạch đùi, tĩnh mạch cảnh. Sau khi chọc kim vào tĩnh mạch, đưacatheter vào nhĩ phải rồi thất phải, động mạch phổi. Ống thông th ường làm bằngchất dẻo, có cản quang, đầu uốn cong nhẹ, cỡ 7-8.3.2. Thông tim trái:Áp dụng phương pháp Seldinger: chọc kim qua da vào động mạch đùi (hoặckhuỷu tay, động mạch quay) sau đó đ ưa ống thông ngược dòng lên động mạch chủbụng, ngực, quai động mạch chủ, qua van động mạch chủ vào thất trái để chụpbuồng thất trái và đo áp lực buồng tim.4. Đo và ghi áp lực các buồng tim khi thông tim.Ống thông tim được kết nối với một bộ phận nhận cảm áp lực và ghi lại đườngcong áp lực trên một băng giấy về áp lực của các buồng tim.4.1. Hình ảnh đường cong áp lực buồng tim bình thường:4.2. Áp lực của các buồng tim ở người bình thường trưởng thành: + Nhĩ phải 7 mmHg. + Nhĩ trái 12 - 14 mmHg + Thất phải: - Tâm thu 110 - 140 mmHg. - Cuối tâm trương 12 - 14 mmHg. + Động mạch phổi: - Tâm thu 25 mmHg. - Trung bình 20 mmHg. + Động mạch chủ: - Tâm thu 110 - 140 mmHg. - Trung bình 90 - 110 mmHg. 4.3. Thay đổi áp lực và đường cong áp lực trong một số bệnh lý tim mạch: + Suy tim phải: - Áp lực cuối tâm trương thất phải tăng lên 10 mmHg. - Áp lực tâm thu thất phải và áp lực trung bình nhĩ phải tăng.+ Suy tim trái: áp lực cuối tâm trương thất trái tăng 15 mmHg; áp lực tâm thuthất trái và áp lực trung bình nhĩ trái tăng.+ Hẹp lỗ van 2 lá: tăng áp lực trung bình nhĩ trái, mao quản phổi động mạch phổivà thất phải.+ Hở van động mạch chủ: tăng áp lực cuối tâm trương thất trái, tăng áp lực nhĩ tráivà áp lực mao mạch phổi bít, tăng áp lực tâm thu động mạch chủ; giảm áp lực tâmtrương động mạch chủ.+ Hẹp lỗ van động mạch chủ: áp lực thất trái tăng, áp lực động mạch chủ bìnhthường hoặc giảm.+ Hẹp lỗ van động mạch phổi: tăng áp lực thất phải, áp lực động mạch phổi b ìnhthường hoặc giảm.+ Tứ chứng Fallot: áp lực thất phải cao và bằng áp lực thất trái, áp lực động mạchphổi giảm.5. Chẩn đoán bệnh thông qua chỉ số ôxy máu.Qua ống thông tại các vị trí khác nhau, lấy máu đo lượng ôxy máu để tính lưulượng tim và chẩn đoán các luồng thông.Bảng 6. Nồng độ ôxy tron g máu ở các buồng tim ở người bình thường; Vị trí Độ bão hoà ôxy (%) Thể tích ôxy (%) Tĩnh mạch chủ dưới 78 16 Tĩnh mạch chủ trên 75 15 Nhĩ phải 75 15 Thất phải 75 15 Động mạch phổi 75 15 Mao mạch phổi 97 19 Nhĩ trái 95 19 Thất trái 95 19 Động mạch chủ 95 19+ Tính chỉ số lưu lượng tim và các chỉ số khác:- Lưu lượng tim (Q) tính theo phương pháp Fick: Thể tích ôxy (V) tiêu thụ trong 1 phút 100Q (ml/phút) = ------------------------------------------------------------- Ôxy (V%) máu động mạch - Ôxy (V%) máu tĩnh mạch. Q là lưu lượng tim; thể tích ôxy (V) đo bằng hô hấp kế. V% máu động mạch đo ở động mạch đùi, V% máu tĩnh mạch đo ở động mạch phổi. Trị số bình thường của lưu lượng tim là 4 - 7 lít/phút.- Chỉ số tim (I): Q I = ----------- Scơ thể Trongđó: Scơ thể là diện tích da ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0