Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật thị trường trong giám sát ngân hàng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.77 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật thị trường trong giám sát ngân hàng tiến hành phân tích mô hình của Hellmann, Murdock và Stiglitz (2000) - mô hình giám sát ngân hàng mà thế giới đang áp dụng, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giám sát ngân hàng tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật thị trường trong giám sát ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật thị trường trong giám sát ngân hàng Nguyễn Chí Đức Ngày nhận: 23/08/2016 Ngày nhận bản sửa: 13/01/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Trong thị trường tài chính mà sự minh bạch thông tin không đầy đủ, việc chỉ đơn thuần sử dụng các tỷ lệ bảo đảm an toàn giám sát hoạt động ngân hàng là chưa đủ để kiểm soát rủi ro đạo đức (RRĐĐ) của ngân hàng. Giám sát ngân hàng (GSNH) hiệu quả còn phải dựa vào sự giám sát của thị trường- kỷ luật thị trường (KLTT). Trên cơ sở vận dụng nguyên lý sự tương thích động lực (incentive compatibility) và ràng buộc tham gia (participation constraint) trong kinh tế học thông tin, bài viết tiến hành phân tích mô hình của Hellmann, Murdock và Stiglitz (2000)- mô hình GSNH mà thế giới đang áp dụng, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả GSNH tại Việt Nam. Từ khoá: Thông tin bất cân xứng; Rủi ro đạo đức; Kỷ luật thị trường; Giám sát ngân hàng 1. Giới thiệu Trong xu thế hội nhập quốc nước, xem nhẹ cơ chế thị trường tế và tự do hóa tài chính ngày cũng sẽ dẫn đến sự kém hiệu ấn đề GSNH có càng sâu rộng, Việt Nam cũng quả trong GSNH. Vì vậy, để hiệu quả đã được bị chịu tác động bởi cuộc khủng phát huy tác dụng của GSNH, nhiều học giả nước hoảng trên, nền kinh tế trong cần phải có sự tham gia và hợp ngoài nghiên cứu và nước đã bị ảnh hưởng đáng kể. tác đầy đủ của các chủ thể, cũng được chính phủ các quốc Điển hình là tốc độ tăng trưởng trong đó cả giám sát nhà nước gia trên thế giới quan tâm. Thế GDP của Việt Nam từ 8,5% và KLTT phải đóng vai trò chủ nhưng các cuộc khủng khoảng năm 2007 đã giảm xuống chỉ chốt. tài chính ngân hàng vẫn liên còn 6,3% năm 2008, 5,3% năm Hiện nay tại Việt Nam, các chủ tục xảy ra, mà gần đây nhất là 2009, năm 2013 là 5,42%, năm thể GSNH vẫn chưa được gắn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2014 là 5,98%. Việc quá đề kết và phối hợp với nhau để phát 2008- 2009. Cuộc khủng hoảng cao KLTT, quá dựa dẫm vào huy tối đa tính hiệu quả trong này đã gây nên sự đổ vỡ của thị trường trong khi lại không hoạt động GSNH, bảo đảm sự hàng loạt ngân hàng, mất giá chú trọng đúng mức tới vai trò ổn định và phát triển của ngành chứng khoán và mất giá tiền tệ điều tiết và giám sát của nhà ngân hàng nói riêng và nền kinh trên quy mô lớn tại nhiều nước nước là một trong những nguyên tế Việt Nam nói chung. Vì vậy, trên thế giới, mà nguyên nhân nhân quan trọng dẫn tới khủng bài viết phân tích mô hình của của nó bắt đầu từ hiện tượng hoảng (Nguyễn Chí Đức, 2011). Hellmann, Murdock và Stiglitz bong bóng nhà ở cùng với sự Nhưng nếu chỉ dựa vào sự giám (2000)- mô hình GSNH mà thế GSNH thiếu hoàn thiện ở Mỹ. sát của các cơ quan quản lý nhà giới đang áp dụng phổ biến, © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 25 Số 178 (Tháng 3, 2017) CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ để thấy được sự cần thiết của phí giải quyết các ngân hàng bị cũng sẽ có khuynh hướng đầu việc giám sát nhà nước và điều đổ vỡ và cung cấp một quy trình tư vào dự án có rủi ro cao hơn. kiện ràng buộc để việc giám sát xử lý đổ vỡ ngân hàng một cách Như vậy, đây là hai trường hợp này có hiệu quả, nhằm có căn có trật tự, cung cấp một cơ chế RRĐĐ trong ngành ngân hàng cứ đóng góp vào thực tiễn hoạt để ngân hàng tài trợ cho chi phí mà nguyên nhân là do BHTG, động GSNH của Việt Nam. Bài đổ vỡ. BHTG cùng với hệ thống hậu quả có thể dẫn đến tổn thất viết chứng minh rằng để giám quản lý và giám sát an toàn và cho tổ chức BHTG hoặc người sát nhà nước có hiệu quả, ngoài người cho vay cuối cùng, cấu nộp thuế và đồng thời làm giảm việc sử dụng các quy định về thành nên mạng lưới an toàn tài hiệu quả trong phân phối các tỷ lệ an toàn trong hoạt động chính của một quốc gia. Thông nguồn lực kinh tế. kinh doanh ngân hàng và công thường, hệ thống BHTG có thể cụ trần lãi suất huy động, Việt vận hành thành công hơn ở quốc 2.3. Kỷ luật thị trường Nam cần phải tăng cường tính gia có hệ thống ngân hàng lành KLTT và xây dựng một chế độ mạnh và môi trường thể chế an Theo Berger (1991), một trong bảo hiểm tiền gửi (BHTG) phù toàn (Ngân hàng Thanh toán những hình thức biểu hiện cụ hợp. Từ đó, bài viết đề xuất giải quốc tế, 2009). thể của KLTT chính là nhấn pháp nâng cao tính hiệu quả mạnh sự công khai minh bạch trong GSNH tại Việt Nam trong 2.2. Rủi ro đạo đức thông tin kinh doanh của các môi trường hội nhập quốc tế về ngân hàng. Trong thực tế, cơ chế tài chính. Theo Gropp và Vesala (2001), KLTT đã tồn tại trong thực tiễn RRĐĐ nói đến khuynh hướng kinh doanh và trong công tác 2. Khái niệm và ý nghĩa một các bên liên quan có hành vi GSNH trước khi Basel II ra đời. số thuật ngữ có liên quan kinh doanh rủi ro, nhưng họ lại Đơn cử như, nếu những ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật thị trường trong giám sát ngân hàng CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và kỷ luật thị trường trong giám sát ngân hàng Nguyễn Chí Đức Ngày nhận: 23/08/2016 Ngày nhận bản sửa: 13/01/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Trong thị trường tài chính mà sự minh bạch thông tin không đầy đủ, việc chỉ đơn thuần sử dụng các tỷ lệ bảo đảm an toàn giám sát hoạt động ngân hàng là chưa đủ để kiểm soát rủi ro đạo đức (RRĐĐ) của ngân hàng. Giám sát ngân hàng (GSNH) hiệu quả còn phải dựa vào sự giám sát của thị trường- kỷ luật thị trường (KLTT). Trên cơ sở vận dụng nguyên lý sự tương thích động lực (incentive compatibility) và ràng buộc tham gia (participation constraint) trong kinh tế học thông tin, bài viết tiến hành phân tích mô hình của Hellmann, Murdock và Stiglitz (2000)- mô hình GSNH mà thế giới đang áp dụng, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả GSNH tại Việt Nam. Từ khoá: Thông tin bất cân xứng; Rủi ro đạo đức; Kỷ luật thị trường; Giám sát ngân hàng 1. Giới thiệu Trong xu thế hội nhập quốc nước, xem nhẹ cơ chế thị trường tế và tự do hóa tài chính ngày cũng sẽ dẫn đến sự kém hiệu ấn đề GSNH có càng sâu rộng, Việt Nam cũng quả trong GSNH. Vì vậy, để hiệu quả đã được bị chịu tác động bởi cuộc khủng phát huy tác dụng của GSNH, nhiều học giả nước hoảng trên, nền kinh tế trong cần phải có sự tham gia và hợp ngoài nghiên cứu và nước đã bị ảnh hưởng đáng kể. tác đầy đủ của các chủ thể, cũng được chính phủ các quốc Điển hình là tốc độ tăng trưởng trong đó cả giám sát nhà nước gia trên thế giới quan tâm. Thế GDP của Việt Nam từ 8,5% và KLTT phải đóng vai trò chủ nhưng các cuộc khủng khoảng năm 2007 đã giảm xuống chỉ chốt. tài chính ngân hàng vẫn liên còn 6,3% năm 2008, 5,3% năm Hiện nay tại Việt Nam, các chủ tục xảy ra, mà gần đây nhất là 2009, năm 2013 là 5,42%, năm thể GSNH vẫn chưa được gắn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2014 là 5,98%. Việc quá đề kết và phối hợp với nhau để phát 2008- 2009. Cuộc khủng hoảng cao KLTT, quá dựa dẫm vào huy tối đa tính hiệu quả trong này đã gây nên sự đổ vỡ của thị trường trong khi lại không hoạt động GSNH, bảo đảm sự hàng loạt ngân hàng, mất giá chú trọng đúng mức tới vai trò ổn định và phát triển của ngành chứng khoán và mất giá tiền tệ điều tiết và giám sát của nhà ngân hàng nói riêng và nền kinh trên quy mô lớn tại nhiều nước nước là một trong những nguyên tế Việt Nam nói chung. Vì vậy, trên thế giới, mà nguyên nhân nhân quan trọng dẫn tới khủng bài viết phân tích mô hình của của nó bắt đầu từ hiện tượng hoảng (Nguyễn Chí Đức, 2011). Hellmann, Murdock và Stiglitz bong bóng nhà ở cùng với sự Nhưng nếu chỉ dựa vào sự giám (2000)- mô hình GSNH mà thế GSNH thiếu hoàn thiện ở Mỹ. sát của các cơ quan quản lý nhà giới đang áp dụng phổ biến, © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 25 Số 178 (Tháng 3, 2017) CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ để thấy được sự cần thiết của phí giải quyết các ngân hàng bị cũng sẽ có khuynh hướng đầu việc giám sát nhà nước và điều đổ vỡ và cung cấp một quy trình tư vào dự án có rủi ro cao hơn. kiện ràng buộc để việc giám sát xử lý đổ vỡ ngân hàng một cách Như vậy, đây là hai trường hợp này có hiệu quả, nhằm có căn có trật tự, cung cấp một cơ chế RRĐĐ trong ngành ngân hàng cứ đóng góp vào thực tiễn hoạt để ngân hàng tài trợ cho chi phí mà nguyên nhân là do BHTG, động GSNH của Việt Nam. Bài đổ vỡ. BHTG cùng với hệ thống hậu quả có thể dẫn đến tổn thất viết chứng minh rằng để giám quản lý và giám sát an toàn và cho tổ chức BHTG hoặc người sát nhà nước có hiệu quả, ngoài người cho vay cuối cùng, cấu nộp thuế và đồng thời làm giảm việc sử dụng các quy định về thành nên mạng lưới an toàn tài hiệu quả trong phân phối các tỷ lệ an toàn trong hoạt động chính của một quốc gia. Thông nguồn lực kinh tế. kinh doanh ngân hàng và công thường, hệ thống BHTG có thể cụ trần lãi suất huy động, Việt vận hành thành công hơn ở quốc 2.3. Kỷ luật thị trường Nam cần phải tăng cường tính gia có hệ thống ngân hàng lành KLTT và xây dựng một chế độ mạnh và môi trường thể chế an Theo Berger (1991), một trong bảo hiểm tiền gửi (BHTG) phù toàn (Ngân hàng Thanh toán những hình thức biểu hiện cụ hợp. Từ đó, bài viết đề xuất giải quốc tế, 2009). thể của KLTT chính là nhấn pháp nâng cao tính hiệu quả mạnh sự công khai minh bạch trong GSNH tại Việt Nam trong 2.2. Rủi ro đạo đức thông tin kinh doanh của các môi trường hội nhập quốc tế về ngân hàng. Trong thực tế, cơ chế tài chính. Theo Gropp và Vesala (2001), KLTT đã tồn tại trong thực tiễn RRĐĐ nói đến khuynh hướng kinh doanh và trong công tác 2. Khái niệm và ý nghĩa một các bên liên quan có hành vi GSNH trước khi Basel II ra đời. số thuật ngữ có liên quan kinh doanh rủi ro, nhưng họ lại Đơn cử như, nếu những ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Thông tin bất cân xứng Kỷ luật thị trường Giám sát ngân hàng Kinh tế học thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 338 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 216 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 158 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 124 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 93 0 0 -
11 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
322 trang 72 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 65 1 0