![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 2/2011
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 753.96 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của tạp chí bao gồm: giáo dục đại học và tăng trưởng kinh tế; trong trận chiến toàn cầu về tài năng ứng phó của Singapore về chính trị và giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 2/2011Thông tinGiáo dục Quốc tế Số 2/2011 www.cheer.edu.vn & Giáo dục tế đại học n h k i n g ư ở tr n g tă Lời giới thiệuM ối quan hệ giữa giáo dục đại học (GDĐH) và tăng trưởng kinh tế từ lâu đã là mối quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhất là trong thời đại kinh tế tri thức. Cho đến nay, quan điểm phổ biến vẫn là GDĐH sẽ quyết địnhmức độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, mối quan hệ này phức tạp hơn ta tưởng.Mc Pherson trong bài viết “GDĐH và tăng trưởng kinh tế” đã đưa ra một nhậnđịnh khác: Hai nhân tố này có mối quan hệ tương thuộc, và không phải GDĐH,mà chính nguồn vốn con người, mới là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế.Do vậy, vấn đề không phải là chúng ta đi học bao nhiêu năm, mà là trong nhữngnăm tháng ấy, chúng ta đã học được những gì, và liệu nền giáo dục nhà trườngcó chuẩn bị cho chúng ta những kỹ năng để có thể tự học suốt đời hay không. Domối quan hệ giữa nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh tế, hiện đang diễn racuộc đua quyết liệt giữa các nước trong việc giành lấy những người tài. Bài viếtcủa GS, Pak Tee Ng cho chúng ta thấy chính phủ Singapore đã đáp ứng như thếnào trong cuộc chiến giành tài năng này. Bản tin GDQT số 2 xin giới thiệu cùngbạn đọc hai bài viết này. Bài viết của GS. Mac Pherson là phụ lục của bản báo cáo“Nhìn xa hơn các trường đỉnh cao: Hướng tới một cách tiếp cận hệ thống đối vớicải cách giáo dục đại học ở VN” do Ben Wilkinson và Laura Chirot thuộc Chươngtrình Việt Nam của Đại học Harvard thực hiện với sự tài trợ của UNDP Việt Nam.Ban biên tập Bản tin trân trọng cảm ơn Chương trình Việt Nam và tác giả Pak TeeNg đã cho phép sử dụng các bài viết này cho bản tin.Trân trọng BAN BIÊN TẬP BẢN TIN Thông tin Giáo dục Quốc tế số 02 - 2011 1 Giáo dục đại học và tăng trưởng kinh tế1 Tác giả: Malcolm McPherson Harvard Kennedy School1 Bài này là một Phụ lục của Bản Giáo dục sau trung học và sự tăng trưởngbáo cáo “Nhìn xa hơn các trường Sđỉnh cao: Hướng tới một cách tiếpcận hệ thống đối với cải cách ự tăng trưởng kinh tế (tức là sự gia tăng bền vững của tổng thu nhậpgiáo dục đại học ở VN” do Ben quốc dân trên đầu người trong thực tế) và giáo dục đại học có mối quanWilkinson và Laura Chirot thuộcChương trình Việt Nam của Đại học hệ tương thuộc. Nhận định này khác với quan điểm phổ biến, chiếm ưuHarvard thực hiện với sự tài trợ của thế trong giới chuyên gia về giáo dục và kinh tế, là giáo dục đại học sẽ “quyếtUNDP Việt Nam. Tựa đề do ngườidịch đặt. định” mức tăng trưởng kinh tế2. Nó cũng đối lập với nhận định chung, dựa2 Atkinson (1996), Bollag (2003), trên dữ liệu so sánh quốc tế3, rằng các nước có tỉ lệ người đi học sau trung họcHanushek (2004), NIU Outreach cao nhất thì cũng có thu nhập cao nhất (tức là có sự tăng trưởng trên cơ sở(2005), Hanushek (2005, tr.15),Hanushek và Woessmann (2007), bền vững). Một phản dẫn chứng khác có thể thấy trong những nghiên cứuFischer (2009), Benditt (2009). thực nghiệm dựa chủ yếu trên dữ liệu sau năm 1960, cho thấy giáo dục (được3 World Development Indicators định nghĩa là số năm theo học ở nhà trường, bằng cấp cao nhất đạt được hay(Ngân hàng Thế giới 2009) cho một vài tiêu chuẩn định lượng khác) xét về mặt thống kê có ý nghĩa quyếtthấy rằng trong các nước thu nhậpcao (là những nước có thu nhập định đối với sự phát triển kinh tế. Theo những nghiên cứu này, các nước có sốđầu người trên $11.456 theo giá năm đi học trung bình cao hơn (sau khi điều chỉnh một số ảnh hưởng ban đầunăm 2007) tỉ lệ học đại học là67%. Dữ liệu tương ứng ở các nước của thu nhập và chất lượng giáo dục) có xu hướng có tỉ lệ tăng trưởng vữngthu nhập thấp (thu nhập dưới $935 chắc hơn so với những nước có số năm đi học trung bình thấp hơn4.theo giá năm 2007) là 6% và cácnước có thu nhập trung bình, 24%(WDI 2009, Bảng 2.12, tr. 86). Có ba vấn đề với những dữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin Giáo dục Quốc tế - Số 2/2011Thông tinGiáo dục Quốc tế Số 2/2011 www.cheer.edu.vn & Giáo dục tế đại học n h k i n g ư ở tr n g tă Lời giới thiệuM ối quan hệ giữa giáo dục đại học (GDĐH) và tăng trưởng kinh tế từ lâu đã là mối quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhất là trong thời đại kinh tế tri thức. Cho đến nay, quan điểm phổ biến vẫn là GDĐH sẽ quyết địnhmức độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, mối quan hệ này phức tạp hơn ta tưởng.Mc Pherson trong bài viết “GDĐH và tăng trưởng kinh tế” đã đưa ra một nhậnđịnh khác: Hai nhân tố này có mối quan hệ tương thuộc, và không phải GDĐH,mà chính nguồn vốn con người, mới là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế.Do vậy, vấn đề không phải là chúng ta đi học bao nhiêu năm, mà là trong nhữngnăm tháng ấy, chúng ta đã học được những gì, và liệu nền giáo dục nhà trườngcó chuẩn bị cho chúng ta những kỹ năng để có thể tự học suốt đời hay không. Domối quan hệ giữa nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh tế, hiện đang diễn racuộc đua quyết liệt giữa các nước trong việc giành lấy những người tài. Bài viếtcủa GS, Pak Tee Ng cho chúng ta thấy chính phủ Singapore đã đáp ứng như thếnào trong cuộc chiến giành tài năng này. Bản tin GDQT số 2 xin giới thiệu cùngbạn đọc hai bài viết này. Bài viết của GS. Mac Pherson là phụ lục của bản báo cáo“Nhìn xa hơn các trường đỉnh cao: Hướng tới một cách tiếp cận hệ thống đối vớicải cách giáo dục đại học ở VN” do Ben Wilkinson và Laura Chirot thuộc Chươngtrình Việt Nam của Đại học Harvard thực hiện với sự tài trợ của UNDP Việt Nam.Ban biên tập Bản tin trân trọng cảm ơn Chương trình Việt Nam và tác giả Pak TeeNg đã cho phép sử dụng các bài viết này cho bản tin.Trân trọng BAN BIÊN TẬP BẢN TIN Thông tin Giáo dục Quốc tế số 02 - 2011 1 Giáo dục đại học và tăng trưởng kinh tế1 Tác giả: Malcolm McPherson Harvard Kennedy School1 Bài này là một Phụ lục của Bản Giáo dục sau trung học và sự tăng trưởngbáo cáo “Nhìn xa hơn các trường Sđỉnh cao: Hướng tới một cách tiếpcận hệ thống đối với cải cách ự tăng trưởng kinh tế (tức là sự gia tăng bền vững của tổng thu nhậpgiáo dục đại học ở VN” do Ben quốc dân trên đầu người trong thực tế) và giáo dục đại học có mối quanWilkinson và Laura Chirot thuộcChương trình Việt Nam của Đại học hệ tương thuộc. Nhận định này khác với quan điểm phổ biến, chiếm ưuHarvard thực hiện với sự tài trợ của thế trong giới chuyên gia về giáo dục và kinh tế, là giáo dục đại học sẽ “quyếtUNDP Việt Nam. Tựa đề do ngườidịch đặt. định” mức tăng trưởng kinh tế2. Nó cũng đối lập với nhận định chung, dựa2 Atkinson (1996), Bollag (2003), trên dữ liệu so sánh quốc tế3, rằng các nước có tỉ lệ người đi học sau trung họcHanushek (2004), NIU Outreach cao nhất thì cũng có thu nhập cao nhất (tức là có sự tăng trưởng trên cơ sở(2005), Hanushek (2005, tr.15),Hanushek và Woessmann (2007), bền vững). Một phản dẫn chứng khác có thể thấy trong những nghiên cứuFischer (2009), Benditt (2009). thực nghiệm dựa chủ yếu trên dữ liệu sau năm 1960, cho thấy giáo dục (được3 World Development Indicators định nghĩa là số năm theo học ở nhà trường, bằng cấp cao nhất đạt được hay(Ngân hàng Thế giới 2009) cho một vài tiêu chuẩn định lượng khác) xét về mặt thống kê có ý nghĩa quyếtthấy rằng trong các nước thu nhậpcao (là những nước có thu nhập định đối với sự phát triển kinh tế. Theo những nghiên cứu này, các nước có sốđầu người trên $11.456 theo giá năm đi học trung bình cao hơn (sau khi điều chỉnh một số ảnh hưởng ban đầunăm 2007) tỉ lệ học đại học là67%. Dữ liệu tương ứng ở các nước của thu nhập và chất lượng giáo dục) có xu hướng có tỉ lệ tăng trưởng vữngthu nhập thấp (thu nhập dưới $935 chắc hơn so với những nước có số năm đi học trung bình thấp hơn4.theo giá năm 2007) là 6% và cácnước có thu nhập trung bình, 24%(WDI 2009, Bảng 2.12, tr. 86). Có ba vấn đề với những dữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin Giáo dục Quốc tế Thông tin Giáo dục Quốc tế số 2 Giáo dục đại học Tăng trưởng kinh tế Ứng phó của Singapore về giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 754 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 261 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
13 trang 195 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0