Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành hàng gạo (HS: 1006)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.10 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành hàng gạo (HS:1006) cung cấp cho người đọc một số kiến thức như Hiện trạng ngành hàng; thông tin thị trường EU; lợi thế từ hiệp định EVFTA; quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật để xuất khẩu vào EU. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành hàng gạo (HS:1006) BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU - CHÂU MỸ THÔNG TIN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH HÀNG GẠO (HS: 1006) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG I. HIỆN TRẠNG NGÀNH HÀNG 1. Năng lực cung ứng của Việt Nam Việt Nam có điều kiện tự nhiên thích hợp cho trồng cây lúa với diện tích sản xuất xếp hạng 5 trên thế giới Tuy diện tích gieo trồng trong xu hướng giảm để nhường quỹ đất cho những loại nông sản có giá trị kinh tế cao hơn (như rau quả, cây công nghiệp), năng suất lúa nhìn chung được cải thiện, hiện ở mức 5,82 tấn/ha SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 8,0 (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Thống kê) 50 7,9 7,8 40 7,7 7,6 30 7,5 7,4 20 7,3 7,2 10 7,1 7,0 0 2015 2016 2017 2018 2019 Diện tích (triệu ha) Sản lượng (triệu tấn) BẢNG 1: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA CỦA VIỆT NAM (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Thống kê) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Diện tích (triệu ha) 7,82 7,37 7,7 7,57 7,46 Sản lượng (triệu tấn) 45,09 43,16 42,73 43,97 43,44 Năng suất trung bình (tấn/ha) 5,77 5,86 5,55 5,81 5,82 Xu hướng sản xuất các loại giống chất lượng cao (gạo thơm, gạo hạt dài, gạo đặc sản) hướng tới thị trường cao cấp 2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, gạo Việt Nam đã được xuất khẩu sang gần 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 15% thị phần gạo toàn cầu và cũng bước đầu thâm nhập được các thị trường có yêu cầu chất lượng cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU… Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo năm 2019 đạt 6,37 triệu tấn, trị giá khoảng 2,8 tỷ USD, tăng 4,2% về lượng nhưng giảm 8,3% về trị giá so với năm 2018. Trong bối cảnh thị trường khó khăn, xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng về lượng, tuy nhiên, giá xuất khẩu bình quân ở mức 441USD/tấn, giảm 12,1% tương đương mức giảm 60 USD/tấn. LƯỢNG VÀ TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM Tỷ USD Triệu tấn (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) 3,5 8 3,0 7 2,5 2,0 6 1,5 1,0 5 0,5 0,0 4 2015 2016 2017 2018 2019 Trị giá (tỷ USD) Lượng (triệu tấn) THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 2019 (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) Trung Quốc Indonesia 24% 29% Philippines Malaysia 5% 7% Iraq 15% 9% Bờ biển Ngà 11% Các T.T khác Gạo trắng vẫn chiếm tỷ trọng chính trong xuất khẩu gạo của Việt Nam (hơn 52%), tiếp theo là đến gạo thơm và gạo nếp 4,06% 1,62% 0,13% CƠ CẤU CHỦNG LOẠI GẠO XK RA THẾ GIỚI NĂM 2019 (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) 7,46% Gạo trắng Gạo giống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành hàng gạo (HS:1006) BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU - CHÂU MỸ THÔNG TIN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH HÀNG GẠO (HS: 1006) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG I. HIỆN TRẠNG NGÀNH HÀNG 1. Năng lực cung ứng của Việt Nam Việt Nam có điều kiện tự nhiên thích hợp cho trồng cây lúa với diện tích sản xuất xếp hạng 5 trên thế giới Tuy diện tích gieo trồng trong xu hướng giảm để nhường quỹ đất cho những loại nông sản có giá trị kinh tế cao hơn (như rau quả, cây công nghiệp), năng suất lúa nhìn chung được cải thiện, hiện ở mức 5,82 tấn/ha SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 8,0 (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Thống kê) 50 7,9 7,8 40 7,7 7,6 30 7,5 7,4 20 7,3 7,2 10 7,1 7,0 0 2015 2016 2017 2018 2019 Diện tích (triệu ha) Sản lượng (triệu tấn) BẢNG 1: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA CỦA VIỆT NAM (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Thống kê) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Diện tích (triệu ha) 7,82 7,37 7,7 7,57 7,46 Sản lượng (triệu tấn) 45,09 43,16 42,73 43,97 43,44 Năng suất trung bình (tấn/ha) 5,77 5,86 5,55 5,81 5,82 Xu hướng sản xuất các loại giống chất lượng cao (gạo thơm, gạo hạt dài, gạo đặc sản) hướng tới thị trường cao cấp 2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, gạo Việt Nam đã được xuất khẩu sang gần 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 15% thị phần gạo toàn cầu và cũng bước đầu thâm nhập được các thị trường có yêu cầu chất lượng cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU… Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo năm 2019 đạt 6,37 triệu tấn, trị giá khoảng 2,8 tỷ USD, tăng 4,2% về lượng nhưng giảm 8,3% về trị giá so với năm 2018. Trong bối cảnh thị trường khó khăn, xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng về lượng, tuy nhiên, giá xuất khẩu bình quân ở mức 441USD/tấn, giảm 12,1% tương đương mức giảm 60 USD/tấn. LƯỢNG VÀ TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM Tỷ USD Triệu tấn (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) 3,5 8 3,0 7 2,5 2,0 6 1,5 1,0 5 0,5 0,0 4 2015 2016 2017 2018 2019 Trị giá (tỷ USD) Lượng (triệu tấn) THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 2019 (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) Trung Quốc Indonesia 24% 29% Philippines Malaysia 5% 7% Iraq 15% 9% Bờ biển Ngà 11% Các T.T khác Gạo trắng vẫn chiếm tỷ trọng chính trong xuất khẩu gạo của Việt Nam (hơn 52%), tiếp theo là đến gạo thơm và gạo nếp 4,06% 1,62% 0,13% CƠ CẤU CHỦNG LOẠI GẠO XK RA THẾ GIỚI NĂM 2019 (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) 7,46% Gạo trắng Gạo giống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU Thị trường EU Ngành hàng gạo Thị trường xuất khẩu gạo Hiệp định EVFTA An toàn vệ sinh thực phẩmTài liệu liên quan:
-
6 trang 334 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây (Passiflora edulis) có ga
8 trang 137 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
40 trang 58 0 0
-
52 trang 49 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
55 trang 48 0 0 -
Cơ chế tài phán đầu tư trong EVFTA và sự chuẩn bị của Việt Nam
11 trang 42 0 0 -
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men củ kiệu (Allium chinense)
8 trang 40 0 0 -
dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2 - nxb y học
208 trang 39 0 0