Thông tư số 50/2016/TT-BYT
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tư số 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm. Thông tư này quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm được sản xuất trong nước, nhập khẩu; áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 50/2016/TT-BYT Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 03.05.2017 11:21:46 +07:00 CÔNG BÁO/Số 295 + 296/Ngày 27-4-2017 35 BỘ Y TẾ BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 50/2016/TT-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ Quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm Căn cứ Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốcbảo vệ thực vật trong thực phẩm: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trongthực phẩm được sản xuất trong nước, nhập khẩu. 2. Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanhthực phẩm và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Điều 2. Giải thích từ ngữ TrongThông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Maximum Residue Level -viết tắt là MRL) là hàm lượng tối đa của một tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trongthực phẩm (đơn vị tính: mg/kg thực phẩm). 2. Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (Pesticide Residue) là các chất tồn dư trongthực phẩm do sử dụng một loại thuốc bảo vệ thực vật. Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có thể từ các nguồn chưa biết, không thể tránhkhỏi (như từ môi trường) hoặc từ việc sử dụng hóa chất. Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật bao gồm các dẫn xuất của thuốc bảo vệ thực vậtnhư các sản phẩm chuyển đổi, chuyển hóa, sản phẩm phản ứng và các tạp chấtđược coi là có ý nghĩa về độc tính. 3. Giới hạn tối đa dư lượng từ nguồn khác (Extraneous Maximum ResidueLimit - viết tắt là EMRL) là hàm lượng tối đa trong thực phẩm của một tồn dưthuốc bảo vệ thực vật hoặc chất ô nhiễm từ môi trường (bao gồm cả việc sử dụng36 CÔNG BÁO/Số 295 + 296/Ngày 27-4-2017các hóa chất trong nông nghiệp trước đây), không bao gồm tồn dư từ việc sử dụngcác thuốc bảo vệ thực vật hoặc chất ô nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp đối với thựcphẩm (đơn vị tính: mg/kg thực phẩm). 4. Lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (Acceptable Daily Intake - viết tắtlà ADI) là lượng ăn vào hàng ngày của một hóa chất trong suốt cuộc đời mà khônggây hại tới sức khỏe con người (đơn vị tính: mg/kg thể trọng). 5. Mã số thuốc bảo vệ thực vật (viết tắt là Code) là mã số thuốc bảo vệ thực vậtcủa Ủy ban Tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế (CODEX). Điều 3. Ban hành giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trongthực phẩm Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm được quy địnhtại Phụ lục ban hành kèm Thông tư này. Điều 4. Điều khoản thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2017. Phần 8 “Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm” banhành kèm Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 của Bộtrưởng Bộ Y tế về “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trongthực phẩm” hết hiệu lực từ ngày Thông tư này có hiệu lực. 2. Cục An toàn thực phẩm có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quanchức năng có liên quan tổ chức thực hiện Thông tư này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhânphản ánh kịp thời về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) để xem xét, giải quyết./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Long 37 PHỤ LỤC GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THỰC PHẨM (Ban hành kèm theo Thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Mã Tên thuốc BVTV Tồn dư thuốc BVTV MRLSTT ADI Thực phẩm Ghi chú (Code) (tên hoạt chất) cần xác định (mg/kg) 1 20 2,4-D 0,01 2,4-D Các loại quả mọng và quả nhỏ khác 0,1 Quả có múi thuộc họ cam quýt 1 Po Nội tạng ăn được của động vật có vú 5 Trứng 0,01 (*) Ngô 0,05 Thịt động vật có vú, trừ động vật có vú ở biển 0,2 Sữa nguyên liệu 0,01 Quả dạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 50/2016/TT-BYT Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 03.05.2017 11:21:46 +07:00 CÔNG BÁO/Số 295 + 296/Ngày 27-4-2017 35 BỘ Y TẾ BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 50/2016/TT-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ Quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm Căn cứ Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốcbảo vệ thực vật trong thực phẩm: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trongthực phẩm được sản xuất trong nước, nhập khẩu. 2. Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanhthực phẩm và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Điều 2. Giải thích từ ngữ TrongThông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Maximum Residue Level -viết tắt là MRL) là hàm lượng tối đa của một tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trongthực phẩm (đơn vị tính: mg/kg thực phẩm). 2. Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (Pesticide Residue) là các chất tồn dư trongthực phẩm do sử dụng một loại thuốc bảo vệ thực vật. Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật có thể từ các nguồn chưa biết, không thể tránhkhỏi (như từ môi trường) hoặc từ việc sử dụng hóa chất. Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật bao gồm các dẫn xuất của thuốc bảo vệ thực vậtnhư các sản phẩm chuyển đổi, chuyển hóa, sản phẩm phản ứng và các tạp chấtđược coi là có ý nghĩa về độc tính. 3. Giới hạn tối đa dư lượng từ nguồn khác (Extraneous Maximum ResidueLimit - viết tắt là EMRL) là hàm lượng tối đa trong thực phẩm của một tồn dưthuốc bảo vệ thực vật hoặc chất ô nhiễm từ môi trường (bao gồm cả việc sử dụng36 CÔNG BÁO/Số 295 + 296/Ngày 27-4-2017các hóa chất trong nông nghiệp trước đây), không bao gồm tồn dư từ việc sử dụngcác thuốc bảo vệ thực vật hoặc chất ô nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp đối với thựcphẩm (đơn vị tính: mg/kg thực phẩm). 4. Lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (Acceptable Daily Intake - viết tắtlà ADI) là lượng ăn vào hàng ngày của một hóa chất trong suốt cuộc đời mà khônggây hại tới sức khỏe con người (đơn vị tính: mg/kg thể trọng). 5. Mã số thuốc bảo vệ thực vật (viết tắt là Code) là mã số thuốc bảo vệ thực vậtcủa Ủy ban Tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế (CODEX). Điều 3. Ban hành giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trongthực phẩm Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm được quy địnhtại Phụ lục ban hành kèm Thông tư này. Điều 4. Điều khoản thi hành 1. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2017. Phần 8 “Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm” banhành kèm Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 của Bộtrưởng Bộ Y tế về “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trongthực phẩm” hết hiệu lực từ ngày Thông tư này có hiệu lực. 2. Cục An toàn thực phẩm có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quanchức năng có liên quan tổ chức thực hiện Thông tư này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhânphản ánh kịp thời về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) để xem xét, giải quyết./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Long 37 PHỤ LỤC GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THỰC PHẨM (Ban hành kèm theo Thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Mã Tên thuốc BVTV Tồn dư thuốc BVTV MRLSTT ADI Thực phẩm Ghi chú (Code) (tên hoạt chất) cần xác định (mg/kg) 1 20 2,4-D 0,01 2,4-D Các loại quả mọng và quả nhỏ khác 0,1 Quả có múi thuộc họ cam quýt 1 Po Nội tạng ăn được của động vật có vú 5 Trứng 0,01 (*) Ngô 0,05 Thịt động vật có vú, trừ động vật có vú ở biển 0,2 Sữa nguyên liệu 0,01 Quả dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tư số 50/2016/TT-BYT Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm An toàn thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 232 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
229 trang 139 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
10 trang 95 0 0
-
53 trang 79 2 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 78 0 0 -
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 75 0 0 -
10 trang 72 0 0