Thóp thở – máy báo động về sức khỏe của bé con
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.48 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sờ tay lên đầu, thấy thóp con phập phồng, nhảy nhảy, mẹ Mun lo lắm. Bà nội còn bảo thóp nhảy là con dễ yếu đau trong người. Thóp bảo vệ não bé Xương sọ của bé và các đường nối có sự cử động nhất định, tạo độ đàn hồi bảo vệ não bé. Khi bé sinh ra, đầu bé có thể thay đổi hình dạng chui qua cổ tử cung của mẹ, bảo vệ cho não an toàn. Khi đầu bé chui ra từ người mẹ sẽ bị ép chặt lại. Nếu không có những khoảng hở đàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thóp thở – máy báo động về sức khỏe của bé con Thóp thở – máy báo động về sức khỏe của bé conSờ tay lên đầu, thấy thóp con phập phồng, nhảynhảy, mẹ Mun lo lắm. Bà nội còn bảo thóp nhảy làcon dễ yếu đau trong người.Thóp bảo vệ não béXương sọ của bé và các đường nối có sự cử độngnhất định, tạo độ đàn hồi bảo vệ não bé. Khi bé sinhra, đầu bé có thể thay đổi hình dạng chui qua cổ tửcung của mẹ, bảo vệ cho não an toàn. Khi đầu béchui ra từ người mẹ sẽ bị ép chặt lại. Nếu không cónhững khoảng hở đàn hồi bé sẽ bị đau và có thể bịchảy máu trong vùng não, mặt và hoặc màng xương.Sau khi bé chào đời, những chiếc xương di chuyển vềchỗ cũ, trả lại cho bé về hình dáng bình thường.Trên đầu bé có tới 6 thóp. 4 thóp hai bên đầu bé đãkhép kín lại trong những tuần cuối của thời kỳ mangthai. Thóp ở phần xương gáy cũng khép kín. Chỉ cóthóp thở ở đỉnh đầu, nằm giữa xương đỉnh đầu vàxương trán là mở lâu nhất, có khi đến khi bé một tuổi,thóp mới liền lại.Thóp của bé tiếp tục bảo vệ sức khỏe, bảo vệ bộ nãokhỏi bị căng thẳng quá mức. Trong giai đoạn mangbầu, nếu mẹ ăn nhiều thức ăn chứa canxi, kích thướcthóp của bé sinh ra sẽ nhỏ lại. Ngược lại, thiếu canxi,thóp lại ở mức to.Tuy nhiên, không phải thóp cứ nhỏ hoặc khép kín,liền thóp, kín thóp từ khi mới sinh ra đã là tốt. Vì nósẽ tạo cho bé áp lực quá lớn khi bé sinh ra. Lờikhuyên của nhiều bác sỹ là mẹ không cần phải uốngbổ sung canxi, chỉ cần ăn đầy đủ thực phẩm chứacanxi. Thóp có chức năng bảo vệ cho não bé siêu tốtMẹ có cần lo lắng khi thóp nhảy?Khi mẹ đưa ngón tay của nhẹ nhàng xoa lên thóp,thấy thóp nhảy, đập phập phồng, các mẹ thường rất lolắng. Điều đó hoàn toàn không sao cả. Các nghiêncứu khoa học đã chứng minh: não của bé tạm thờichưa được lấp kín bằng xương, được bảo vệ bằng 3lớp vỏ bọc. Giữa các lớp đó còn có các chất lỏng thựchiện vai trò giảm chấn động cho bé.Khi bé hét to, khóc, thóp có thể nhảy nhanh, đậpnhanh. Điều này hoàn toàn bình thường.Nếu thóp thở của bé sưng to lên là dấu hiệu bé khôngbình thường, mẹ cần phải đưa bé đi bác sỹ để khámvà kiểm tra. Khi bé bị sốt cao, nôn trớ hoặc ỉa chảy,thóp thở có thể lõm xuống, báo hiệu sự kiệt kệ về sứckhỏe của cơ thể. mẹ cần cho bé uống nước nhiều hơn.Khi bé khỏi bệnh, thóp của bé trở về hình dạng bìnhthường.Khi thóp của bé liền quá nhanh, có thể bé bị thừacanxi. Thóp của bé liền quá chậm, mẹ phải bổ sungvitamin D cho bé. Mẹ nhớ nhé, tốc độ khép lại trungbình của thóp thở là 2,5mm/tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thóp thở – máy báo động về sức khỏe của bé con Thóp thở – máy báo động về sức khỏe của bé conSờ tay lên đầu, thấy thóp con phập phồng, nhảynhảy, mẹ Mun lo lắm. Bà nội còn bảo thóp nhảy làcon dễ yếu đau trong người.Thóp bảo vệ não béXương sọ của bé và các đường nối có sự cử độngnhất định, tạo độ đàn hồi bảo vệ não bé. Khi bé sinhra, đầu bé có thể thay đổi hình dạng chui qua cổ tửcung của mẹ, bảo vệ cho não an toàn. Khi đầu béchui ra từ người mẹ sẽ bị ép chặt lại. Nếu không cónhững khoảng hở đàn hồi bé sẽ bị đau và có thể bịchảy máu trong vùng não, mặt và hoặc màng xương.Sau khi bé chào đời, những chiếc xương di chuyển vềchỗ cũ, trả lại cho bé về hình dáng bình thường.Trên đầu bé có tới 6 thóp. 4 thóp hai bên đầu bé đãkhép kín lại trong những tuần cuối của thời kỳ mangthai. Thóp ở phần xương gáy cũng khép kín. Chỉ cóthóp thở ở đỉnh đầu, nằm giữa xương đỉnh đầu vàxương trán là mở lâu nhất, có khi đến khi bé một tuổi,thóp mới liền lại.Thóp của bé tiếp tục bảo vệ sức khỏe, bảo vệ bộ nãokhỏi bị căng thẳng quá mức. Trong giai đoạn mangbầu, nếu mẹ ăn nhiều thức ăn chứa canxi, kích thướcthóp của bé sinh ra sẽ nhỏ lại. Ngược lại, thiếu canxi,thóp lại ở mức to.Tuy nhiên, không phải thóp cứ nhỏ hoặc khép kín,liền thóp, kín thóp từ khi mới sinh ra đã là tốt. Vì nósẽ tạo cho bé áp lực quá lớn khi bé sinh ra. Lờikhuyên của nhiều bác sỹ là mẹ không cần phải uốngbổ sung canxi, chỉ cần ăn đầy đủ thực phẩm chứacanxi. Thóp có chức năng bảo vệ cho não bé siêu tốtMẹ có cần lo lắng khi thóp nhảy?Khi mẹ đưa ngón tay của nhẹ nhàng xoa lên thóp,thấy thóp nhảy, đập phập phồng, các mẹ thường rất lolắng. Điều đó hoàn toàn không sao cả. Các nghiêncứu khoa học đã chứng minh: não của bé tạm thờichưa được lấp kín bằng xương, được bảo vệ bằng 3lớp vỏ bọc. Giữa các lớp đó còn có các chất lỏng thựchiện vai trò giảm chấn động cho bé.Khi bé hét to, khóc, thóp có thể nhảy nhanh, đậpnhanh. Điều này hoàn toàn bình thường.Nếu thóp thở của bé sưng to lên là dấu hiệu bé khôngbình thường, mẹ cần phải đưa bé đi bác sỹ để khámvà kiểm tra. Khi bé bị sốt cao, nôn trớ hoặc ỉa chảy,thóp thở có thể lõm xuống, báo hiệu sự kiệt kệ về sứckhỏe của cơ thể. mẹ cần cho bé uống nước nhiều hơn.Khi bé khỏi bệnh, thóp của bé trở về hình dạng bìnhthường.Khi thóp của bé liền quá nhanh, có thể bé bị thừacanxi. Thóp của bé liền quá chậm, mẹ phải bổ sungvitamin D cho bé. Mẹ nhớ nhé, tốc độ khép lại trungbình của thóp thở là 2,5mm/tháng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 229 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 209 0 0