Thông tin tài liệu:
Thóp là điểm mềm trên đầu của bé. Có hai loại thóp, một ở phía trước đầu (thóp trước) và một ở sau đầu (thóp sau). Thóp là điểm mềm trên đầu của bé. Có hai loại thóp, một ở phía trước đầu (thóp trước) và một ở sau đầu (thóp sau).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thóp trẻ sơ sinh những điều cần biết Thóp trẻ sơ sinh những điều cần biếtThóp là điểm mềm trên đầu của bé. Có hai loại thóp, một ở phía trước đầu (thóptrước) và một ở sau đầu (thóp sau).Thóp là điểm mềm trên đầu của bé. Có hai loại thóp, một ở phía trước đầu (thóptrước) và một ở sau đầu (thóp sau).Chức năng của thópNgay khi chào đời, xương sọ chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có nhữngkhoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi làthóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp vớisự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên.Kích thước của thópThóp trước có dạng hình thoi, thể tích khoảng 2cm. Thóp sau có độ rộng đủ để bạnnhét vừa một cái móng tay. Kích cỡ thóp khác nhau giữa bé này với bé khác, cóthóp nhỏ hơn nhưng cũng có thóp lớn hơn. Sự đa dạng kích thước của thóp cũng làđiều bình thường.Thóp khó bị tổn thươngThóp được bảo vệ bởi các mô mỏng, nằm dưới da đầu. Vì thế, cha mẹ không cần lolắng tới mức tránh gội đầu cho bé bởi vì, thóp đã được bảo vệ vững chắc. Trườnghợp thóp bị tổn thương do cha mẹ chạm vào là hầu như không có. Việc tắm gội,đội mũ hay tiếp xúc từ tay mẹ tới thóp của bé không thể gây tổn thương cho thóp...Khi thóp không đóngThóp không đóng có thể là dấu hiệu của sụt giảm chức năng tuyến giáp. Nếukhoảng một tuổi, thóp của bé chưa liền, cần đưa bé đi khám. Thóp sẽ liền lại cùngsự phát triển của xương sọ. Ngoài ra, thóp trũng có thể là triệu chứng khi mấtnước. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu nặng khi mất nước. Bạn có thể kiểm tra dấu hiệunhẹ của mất nước ở bé là khô miệng, giảm tần suất đi tiểu.Độ tuổi thóp sẽ đóngThóp trước thường liền sau, khi bé được khoảng trên 1 tuổi, gần 2 tuổi. Thóp sauliền sớm hơn. Một số bé liền thóp sau rất sớm, khoảng trên 2 tháng tuổi. Điều nàycũng là bình thường.Chăm sóc trẻ sơ sinh truyền thống hay hiện đạiChăm sóc trẻ sơ sinh không dễ dàng chút nào đối với cha mẹ còn trẻ. Nhiều ngườibối rối và đắn đo khi chăm sóc trẻ theo kinh nghiệm dân gian của các bậc cao tuổihay theo phương pháp khoa học hiện nay.Chăm sóc trẻ sơ sinh không dễ dàng chút nào đối với cha mẹ còn trẻ. Nhiềungười bối rối và đắn đo khi chăm sóc trẻ theo kinh nghiệm dân gian của các bậccao tuổi hay theo phương pháp khoa học hiện nay.Nuôi trẻ sơ sinh theo phương pháp truyền thốngTheo quan điểm của người xưa thì sau khi sinh, bà mẹ và đứa trẻ cần nằm trongmột căn phòng kín gió. Nằm dưới lò than từ 1 – 2 tháng để cơ thể trẻ và mẹ đượcgiữ ấm và chắc khoẻ sau này.Các bà mẹ thường được ăn những món canh hầm bổ dưỡng như đu đủ, cà rốt hầmvới chân giò heo để có nhiều sữa cho trẻ. Không cắt móng tay cho trẻ, thườngxuyên đeo bao tay cho trẻ sơ sinh. Các bà mẹ thường kiêng ăn và chỉ ăn cơm muốitiêu, và các đồ ăn mặn. Đặc biệt trẻ sơ sinh không được nằm úp vì bé sẽ bị ngạtthở. Khi trẻ bị táo bón, nấu nước đậu xanh hoặc cháo bí đỏ cho trẻ dễ đi, hoặc dùngcọng hành ngoáy vào hậu môn của trẻ.Vùng rốn của trẻ rất dễ bị nhiễm trùng nên thường được băng kín lại để khỏi bịnhiễm trùng, một số nơi dùng cồn để lau rửa vùng rốn cho trẻ sơ sinh khi rốn chưarụng. Ngoài ra còn có quan niệm đặt đồng xu ở lỗ thoát vị rốn cho trẻ để phòngtrừ trái gió trở trời. Người Việt Nam thường dùng mật ong rơ lưỡi cho sạch.Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn. Không được vắt sữa non. Trẻ phải luôn được ngủ với mẹngày đêm và luôn được bọc ấm. Khi trẻ bị bệnh thường dùng phương pháp cắt lể.Khi chăm sóc cho trẻ không nên rửa tay.Hầu hết quan điểm trên không còn phù hợp với điều kiện môi trường hiện nay.Nhưng một số phương pháp vẫn còn dùng rộng rãi và có ích như: cho bà mẹ ăncanh hầm chân giò heo để có nhiều sữa hơn. Ngủ với mẹ ngày đêm, không vắt sữanon, và trẻ luôn được bọc ấm, đặc biệt là phương pháp bú sữa mẹ hoàn toàn.Chăm sóc trẻ sơ sinh theo phương pháp hiện đạiHiện nay trẻ sơ sinh thường được chăm sóc trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ.Trẻ không ngủ chung với mẹ mà nằm nôi riêng. Cho trẻ ngậm núm vú giả khi vừamới sinh xong một vài ngày. Bao tay cho trẻ ngày đêm.Một số phương pháp được nhiều bậc cha mẹ áp dụng như tắm gội cho bé hằngngày bằng nước ấm sạch. Cho trẻ bú sữa bình thay vì bú trực tiếp từ mẹ. Vệ sinhcho trẻ bằng tã giấy thay tã vải thông thường. Tắm nắng cho trẻ vào buổi sángsớm. Khi trẻ bị khò khè cho trẻ uống nhiều nước cam thảo. Thoa phấn rơm khi bịnổi sảy. Cho trẻ nằm úp thay vì nằm ngửa để trẻ khỏi bị sặc sữa khi ngủ. Làm sạchda cho trẻ sơ sinh bằng cách tắm bia để loại bỏ chất nhờn sau khi sinh. Nhỏ chanhvào mắt trẻ sơ sinh để khử trùng. Khi trẻ còn thức mở nhạc cho trẻ nghe và ru ngủ.Theo bác sĩ Đào Thị Yến Phi, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thì các phương phápnhư tắm bia để làm sạch da cho trẻ, nhỏ chanh vào mắt trẻ và cho trẻ uống nướccam thảo hiện nay đang bị cấm vì rất nguy hiểm cho trẻ.Ngoài ra, tã giấy tuy tiện dụng nhưng không tốt cho trẻ vì dễ gây ra nhiễm trùng.Không nên cho trẻ bú bình sớm và nằm nôi vì trẻ sẽ ...