Danh mục

Thu chi ngân sách tại các địa phương tuyến dưới và công tác quản lý

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.76 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án thu chi ngân sách tại các địa phương tuyến dưới và công tác quản lý, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu chi ngân sách tại các địa phương tuyến dưới và công tác quản lýĐề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THUCHI Ở HUYỆN TRIỆU PHONG- QT A. LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiNgân sách là phương tiện không thể thiếu được của mọi chính quyền nhà nước. Ở ViệtNam, luật NSNN từ khi được ban hành và qua các lần sửa đổi, bổ sung thừa nhận rằngngân sách huyện là ngân sách của chính quyền nhà nước cấp huyện và là một bộ phận cấuthành NSNN.Tuy nhiên, thực trạng về tổ chức quản lý và sử dụng ngân sách huyện Triệu Phong cònnhiều hạn chế và kém hiệu quả, gây thất thoát kinh phí của nhà nước.Đề tài :” Một số biệnpháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu chi ở huyện Triệu Phong - Quảng Trị” làcông trình nghiên cứu nhằm giúp cho việc quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ở huyệnTriệu Phong hiệu quả hơn.2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản quản lý NSNN cấp huyện và phân tíchthực trạng công tác quản lý thu, chi ở huyện Triệu Phong từ đó đ ưa ra phương hướng vàgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý thu, chi ở huyện Triệu Phong3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuLuận văn nghiên cứu các vấn đề về công tác quản lý thu, chi ở huyện Triệu Phong.Để đạt được mục tiêu đề ra,luận văn tập trung phân tích thực trạng công tác quản lý thu,chi ở huyện Triệu Phong - Quảng Trị từ năm 2005 đến 2007 và định hướng đến năm2010.4. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, chuyên đề sử dụng tổng hợp cácphương pháp phân tích với khái quát hoá, kết hợp lý luận với khảo sát thực tế đạt đ ượctrong công tác quản lý thu, chi của huyện trong thời gian qua.5. Hướng đóng góp chính của chuyên đềThứ nhất: Hệ thống những vấn đề chung về NSNN trong quản lýThứ hai: Phân tích công tác quản lý thu, chi NSNN ở huyện Triệu PhongThứ ba: Xác định phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lýthu, chi ở huyện Triệu Phong.6.Kết cấu của chuyên đề Gồm có phần Mở đầu, nội dung và Kết luận Phần nội dung chuyên đề gồm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận về NSNN- Quản lý NSNN cấp huyệnChương 2:Thực trạng công tác tổ chức công tác quản lý thu, chi ở huyện Triệu PhongChương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu, chi ởhuyện Triệu Phong. B. NỘI DUNG Chương 1: Ngân sách nhà nước - Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát về ngân sách nhà nước và hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.1. Khái niệm Có nhiều dịnh nghĩa khác nhau về NSNN trên các góc cạnh tiếp cận khác nhau: Theo luật ngân sách nhà nước : Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu,chi củanhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và đượcthực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Thuật ngữ ”Ngân sách” có nguồn gốc từ tiếng la tinh”Budget” có nghĩa là cái túihay rộng hơn là nơi tập trung nguồn thu và xuất phát điểm của các khoản chi. Qua quátrình phát triển, thuật ngữ này được sử dụng phổ biến hơn và dần dần tách khỏi ý nghĩaban đầu của nó.Về hình thức thể hiện: ngân sách được hiểu là các bản dự toán và quyết toán thu, chi củamột đơn vị trong một thời gian xác định.Về hành vi: NSNN được hiểu là việc thực hiện các khoản thu chi bằng tiền của nhà nướctrong một khoảng thời gian nhất định( thường là một năm). Theo đó, Luật NSNN (sửa đổinăm 2002) của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định” NSNN là toàn bộcác khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định vàthực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nh à nước”. Như vậy, về bản chất NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước với cácchủ thể trong xã hội, phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại của cải xã hội,nhằm tập trung một phần nguồn lực tài chính vào trong tay nhà nước để đáp ứng các nhucầu chi gắn liền với việc thực hiện các chức năng quản lý của nhà nước. Về hình thứcbiểu hiện, đó là các dự toán và quyết toán các khoản thu, chi quá trình trực hiện chứcnăng của nhà nước trong một thời gian xác định ( một năm).1.1.2 Hệ thống phân cấp quản lý NNSN Tuỳ theo hệ thống tổ chức hành chính của nhà nước và phân cấp quản lý ngânsách, hệ thống NSNN tại mỗi quốc gia được hình thành khác nhau. Ở nước ta, hệ thốngNSNN cũng được tổ chức thành bốn cấp: Ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh( thànhphố trực thuộc trung ương), ngân sách huyện,( quận, thị xã), ngân sách xã( phường, thịtrấn). Ngân sách nhà nước Ngân sách địa phươngNgân sách trung ương Ngân sách Ngân sách Ngân tỉnh, thành huyện, sách xã, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: