Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt nam - cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy trong dài hạn, tác động lớn nhất của các FTA thế hệ mới là giúp đẩy nhanh quá trình cải cách, cải thiện môi trường đầu tư làm gia tăng sức hấp dẫn của ngành đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, các FTA này cũng tạo ra những áp lực cải cách, áp lực cạnh tranh đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lược đúng đắn và các biện pháp chính sách kịp thời để tận dụng những lợi thế trong thu hút FDI vào nông nghiệp từ việc tham gia các FTA thế hệ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt nam - cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TS. Nguyễn Thị Thu Hiền1 Tóm tắt: Hiệp định thương mại tự do (FTA) tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thông qua nhiều kênh, gồm tự do hóa thương mại, tự do hóa đầu tư và các cam kết về cải cách thể chế, các chính sách khác. Với phạm vi cam kết rộng và mức độ hội nhập cao, tác động của các FTA thế hệ mới đối với dòng FDI vào nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng sẽ lớn hơn so với các FTA truyền thống mà Việt Nam từng tham gia. Trong đó, các cam kết sâu về xóa bỏ rào cản thương mại và đầu tư là kênh tác động nhanh và mạnh nhất đến các dòng FDI vào ngành nông nghiệp của Việt Nam. Trong dài hạn, tác động lớn nhất của các FTA thế hệ mới là giúp đẩy nhanh quá trình cải cách, cải thiện môi trường đầu tư làm gia tăng sức hấp dẫn của ngành đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, các FTA này cũng tạo ra những áp lực cải cách, áp lực cạnh tranh đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lược đúng đắn và các biện pháp chính sách kịp thời để tận dụng những lợi thế trong thu hút FDI vào nông nghiệp từ việc tham gia các FTA thế hệ mới. Từ khóa: FTA thế hệ mới, FDI, ngành nông nghiệp ATTRACTING FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN VIETNAM’S AGRICULTURE - OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FROM NEW GENERATION FREE TRADE AGREEMENTS Abstract: Free Trade Agreements (FTA) affect foreign direct investment (FDI) through many channels, including trade liberalization, investment liberalization and other commitments on institutional and policy reforms. With a wide range of commitments and a high degree of integration, the impact of new-generation FTAs on FDI flows into Vietnam in general and Vietnam’s agricultural sector in particular will be greater than that of the traditional FTAs that Vietnam used to participate in. Among these, commitments on removing barriers to trade and investment are the channel that has the fastest and strongest impact on FDI flows into Vietnam’s agricultural sector. In the long term, the biggest impact of new generation FTAs is to help speed up the reform process, improve the investment environment in Vietnam in general and in the agricultural sector in particular, thus increase the industry’s attractiveness to foreign investors. However, these FTAs also create reform pressures and competitive pressures that require Vietnam to have the right strategy and timely policy measures to take advantage of the advantages in attracting FDI into agriculture from joining new generation FTAs. Keywords: New-generation FTAs, Forein Direct Investment, Agricultural Sector1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến nay Việt Nam đã tham gia 16 Hiệp định thương mại tự do, trong đó có 2 FTA“thế hệ mới” là Hiệp Định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vàHiệp định Thương mại tự do với Liên minh Châu Âu (EVFTA). Tính chất “mới” của các FTAnày thể hiện ở những cam kết sâu rộng và toàn diện vượt ra ngoài khuôn khổ các quy địnhcủa Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Các FTA thế hệ mới được kỳ vọng là sẽ tạo động lực1 Trường Đại học Thương mại; Email: chthuhien@tmu.edu.vn 445446 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ FDI TOÀN CẦU VÀ ỨNG BIẾN CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚImạnh mẽ để thu hút FDI vào nền kinh tế của Việt Nam nói chung và trong từng ngành kinhtế nói riêng. Đối với ngành nông nghiệp, dòng FDI vào ngành này rất thấp, chỉ chiếm 0,54% tổng FDIvào Việt Nam (giai đoạn 2015 - 2020). Kết quả này trái ngược với những lợi thế và tiềm năngphát triển ngành nông nghiệp của Việt Nam - quốc gia luôn nằm trong nhóm các nước xuấtkhẩu nhiều nhất thế giới về gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, thủy sản. Vì thế, câu hỏi đặt ra là khitham gia các FTA thế hệ mới sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức gì đối với thu hút FDI vàongành nông nghiệp của Việt Nam? Tác giả tổng quan các tài liệu đã công bố cho thấy, hiện nay chưa có nghiên cứu nào phântích về cơ hội và thách thức của FTA thế hệ mới đến thu hút FDI vào ngành nông nghiệp củaViệt Nam. Bài viết này sẽ làm rõ các FTA thế hệ mới sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức nhưthế nào đối với thu hút FDI vào ngành nông nghiệp của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cungcấp những thông tin hữu ích đối với các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp (DN)để tận dụng tối đa các cơ hội cũng như vượt qua những thách thức nhằm thu hút FDI vàongành này.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FTA ĐẾN THU HÚT FDI VÀO QUỐC GIA VÀ NGÀNH Về mặt lý thuyết, có 3 kênh chính mà một FTA nói chung có thể tác động đến dòng FDIvào một quốc gia. - Thứ nhất, tác động từ các cam kết về tự do hóa thương mại Với các dòng FDI định hướng thị trường (FDI theo chiều ngang), một mặt FTA làm giảmFDI vào một quốc gia từ các nước thành viên nhưng mặt khác lại thúc đẩy FDI từ các nướckhông phải là thành viên (Yeyati và các cộng sự, 2003; Thangavelu và Findlay, 2011). Điềunày được lý giải là khi nước chủ nhà chưa tham gia FTA, các nhà đầu tư nước ngoài theođuổi chiến lược đầu tư trực tiếp vào quốc gia đó để tiếp cận thị trường và giảm chi phí do cácrào cản thương mại (Horstmann và Markusen, 1987). Khi nước chủ nhà tham gia FTA thì sẽkhông còn động lực đầu tư (nhằm tránh rào cản thương mại) đối với các nhà đầu tư từ cácnước thành viên, họ có thể họ sẽ điều chuyển vốn đến các địa điểm sản xuất hiệu quả hơn vàđiều này làm giảm FDI từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt nam - cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TS. Nguyễn Thị Thu Hiền1 Tóm tắt: Hiệp định thương mại tự do (FTA) tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thông qua nhiều kênh, gồm tự do hóa thương mại, tự do hóa đầu tư và các cam kết về cải cách thể chế, các chính sách khác. Với phạm vi cam kết rộng và mức độ hội nhập cao, tác động của các FTA thế hệ mới đối với dòng FDI vào nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng sẽ lớn hơn so với các FTA truyền thống mà Việt Nam từng tham gia. Trong đó, các cam kết sâu về xóa bỏ rào cản thương mại và đầu tư là kênh tác động nhanh và mạnh nhất đến các dòng FDI vào ngành nông nghiệp của Việt Nam. Trong dài hạn, tác động lớn nhất của các FTA thế hệ mới là giúp đẩy nhanh quá trình cải cách, cải thiện môi trường đầu tư làm gia tăng sức hấp dẫn của ngành đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, các FTA này cũng tạo ra những áp lực cải cách, áp lực cạnh tranh đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lược đúng đắn và các biện pháp chính sách kịp thời để tận dụng những lợi thế trong thu hút FDI vào nông nghiệp từ việc tham gia các FTA thế hệ mới. Từ khóa: FTA thế hệ mới, FDI, ngành nông nghiệp ATTRACTING FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN VIETNAM’S AGRICULTURE - OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FROM NEW GENERATION FREE TRADE AGREEMENTS Abstract: Free Trade Agreements (FTA) affect foreign direct investment (FDI) through many channels, including trade liberalization, investment liberalization and other commitments on institutional and policy reforms. With a wide range of commitments and a high degree of integration, the impact of new-generation FTAs on FDI flows into Vietnam in general and Vietnam’s agricultural sector in particular will be greater than that of the traditional FTAs that Vietnam used to participate in. Among these, commitments on removing barriers to trade and investment are the channel that has the fastest and strongest impact on FDI flows into Vietnam’s agricultural sector. In the long term, the biggest impact of new generation FTAs is to help speed up the reform process, improve the investment environment in Vietnam in general and in the agricultural sector in particular, thus increase the industry’s attractiveness to foreign investors. However, these FTAs also create reform pressures and competitive pressures that require Vietnam to have the right strategy and timely policy measures to take advantage of the advantages in attracting FDI into agriculture from joining new generation FTAs. Keywords: New-generation FTAs, Forein Direct Investment, Agricultural Sector1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến nay Việt Nam đã tham gia 16 Hiệp định thương mại tự do, trong đó có 2 FTA“thế hệ mới” là Hiệp Định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vàHiệp định Thương mại tự do với Liên minh Châu Âu (EVFTA). Tính chất “mới” của các FTAnày thể hiện ở những cam kết sâu rộng và toàn diện vượt ra ngoài khuôn khổ các quy địnhcủa Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Các FTA thế hệ mới được kỳ vọng là sẽ tạo động lực1 Trường Đại học Thương mại; Email: chthuhien@tmu.edu.vn 445446 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ FDI TOÀN CẦU VÀ ỨNG BIẾN CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚImạnh mẽ để thu hút FDI vào nền kinh tế của Việt Nam nói chung và trong từng ngành kinhtế nói riêng. Đối với ngành nông nghiệp, dòng FDI vào ngành này rất thấp, chỉ chiếm 0,54% tổng FDIvào Việt Nam (giai đoạn 2015 - 2020). Kết quả này trái ngược với những lợi thế và tiềm năngphát triển ngành nông nghiệp của Việt Nam - quốc gia luôn nằm trong nhóm các nước xuấtkhẩu nhiều nhất thế giới về gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, thủy sản. Vì thế, câu hỏi đặt ra là khitham gia các FTA thế hệ mới sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức gì đối với thu hút FDI vàongành nông nghiệp của Việt Nam? Tác giả tổng quan các tài liệu đã công bố cho thấy, hiện nay chưa có nghiên cứu nào phântích về cơ hội và thách thức của FTA thế hệ mới đến thu hút FDI vào ngành nông nghiệp củaViệt Nam. Bài viết này sẽ làm rõ các FTA thế hệ mới sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức nhưthế nào đối với thu hút FDI vào ngành nông nghiệp của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cungcấp những thông tin hữu ích đối với các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp (DN)để tận dụng tối đa các cơ hội cũng như vượt qua những thách thức nhằm thu hút FDI vàongành này.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FTA ĐẾN THU HÚT FDI VÀO QUỐC GIA VÀ NGÀNH Về mặt lý thuyết, có 3 kênh chính mà một FTA nói chung có thể tác động đến dòng FDIvào một quốc gia. - Thứ nhất, tác động từ các cam kết về tự do hóa thương mại Với các dòng FDI định hướng thị trường (FDI theo chiều ngang), một mặt FTA làm giảmFDI vào một quốc gia từ các nước thành viên nhưng mặt khác lại thúc đẩy FDI từ các nướckhông phải là thành viên (Yeyati và các cộng sự, 2003; Thangavelu và Findlay, 2011). Điềunày được lý giải là khi nước chủ nhà chưa tham gia FTA, các nhà đầu tư nước ngoài theođuổi chiến lược đầu tư trực tiếp vào quốc gia đó để tiếp cận thị trường và giảm chi phí do cácrào cản thương mại (Horstmann và Markusen, 1987). Khi nước chủ nhà tham gia FTA thì sẽkhông còn động lực đầu tư (nhằm tránh rào cản thương mại) đối với các nhà đầu tư từ cácnước thành viên, họ có thể họ sẽ điều chuyển vốn đến các địa điểm sản xuất hiệu quả hơn vàđiều này làm giảm FDI từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Doanh nghiệp FDI Hiệp định thương mại tự do Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tự do hóa thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
17 trang 216 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 170 0 0 -
3 trang 170 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 165 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 140 0 0