Danh mục

Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP tại Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 438.58 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh ngân sách quốc gia của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam còn eo hẹp, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) sụt giảm, việc huy động sự tham gia của khu vực tư nhân (đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài) vào các dự án cơ sở hạ tầng là rất cần thiết, mà phương thức hợp tác công – tư (PPP) là một hình thức thích hợp, đã có lịch sử phát triển lâu dài ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP tại Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 THU HÖT ĐẦU TƢ TƢ NHÂN VÀO CÁC DỰ ÁN PPP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Attracting private investment in ppp projects in Vietnam today - situation and solutions ThS. Vũ Thị Anh Thƣ Khoa Kinh tế và QTKD, Trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Trong bối cảnh ngân sách quốc gia của các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam còn eo hẹp, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) sụt giảm, việc huy động sự tham gia của khu vực tƣ nhân (đặc biệt là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài) vào các dự án cơ sở hạ tầng là rất cần thiết, mà phƣơng thức hợp tác công – tƣ (PPP) là một hình thức thích hợp, đã có lịch sử phát triển lâu dài ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, thực tiễn thí điểm triển khai các dự án theo hình thức PPP ở Việt Nam đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, song cũng còn không ít trở ngại, khó khăn cả về nhận thức, khuôn khổ thể chế và thực tiễn quá trình triển khai. Trong khi đó, mô hình PPP đã xuất hiện khá sớm trên thế giới và thực tiễn áp dụng các phƣơng thức thu hút đầu tƣ tƣ nhân trong dự án PPP cũng vô cùng phong phú. Từ khóa: dự án PPP, đầu tƣ tƣ nhân, thu hút đầu tƣ tƣ nhân 530 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ABSTRACT In the context of the national budgets of developing countries, including Vietnam, which are still limited, official development assistance (ODA) declines, the mobilization of private sector participation (especially As a foreign investor) infrastructure projects are essential, and public- private partnership (PPP) is an appropriate form that has a long history of development in many countries. In the world. However, the pilot practice of implementing PPP projects in Vietnam has achieved certain results, but there are also many obstacles and difficulties in both aware- ness, institutional framework and reality. implementation process. Meanwhile, PPP model has appeared quite early in the world and the practice of applying various methods to attract private investment in PPP projects is also extremely rich. Key words: PPP project, private investment, attracting private invest- ment 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm vừa qua, công cuộc đổi mới đã giúp Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, bộ mặt đất nƣớc nay đã có sự chuyển biến tích cực. Góp phần quan trọng vào sự tăng trƣởng vƣợt bậc đó là đƣờng lối chính sách huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế, đặc biệt là sự tham gia của thành phần kinh tế tƣ nhân, điều đó đã góp phần tạo nên động lực mạnh mẽ trong tăng cƣờng đầu tƣ vào xây dựng cơ sở hạ tầng, là nền tảng và động lực cho tăng trƣởng và nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực công nghiệp. Nguyên nhân chính phủ cần phải huy động sự tham gia của lực lƣợng kinh tế tƣ nhân là bởi, không một chính phủ nào có thể kham nổi toàn bộ việc đầu tƣ cho hệ thống cơ sở hạ tầng, và cũng không nhà đầu tƣ tƣ nhân nào có thể làm đƣợc việc này vì đây là lĩnh vực có hiệu quả kinh 531 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 tế thấp và nhiều rủi ro, đó cũng chính là lý do khiến cho mô hình hợp tác công – tƣ PPP ra đời. Mô hình này đã bộc lộ nhiều tác động tích cực, đặc biệt trong bối cảnh châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển nhanh và nhu cầu về dịch vụ công cũng nhƣ cơ sở hạ tầng rất lớn. Mô hình hợp tác công tƣ (PPP) trong việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng các dịch vụ công đƣợc coi là hƣớng đi đúng đắn của Việt Nam trong giai đoạn này. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng thực hiện tại Việt Nam, nhiều khó khăn và thách thức đã bộc lộ rõ nét do hành lang pháp lý của chúng ta chƣa hoàn thiện, cơ chế đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tƣ tham gia dự án còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tƣ tƣ nhân vào các dự án PPP ở Việt Nam hiện nay để có những căn cứ khoa học, đề xuất những giải pháp phù hợp và hiệu quả. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Khái quát chung về hình thức đối tác công tƣ (PPP) PPP (Public - Private Partner) là việc Nhà nƣớc và Nhà đầu tƣ cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án. Với mô hình PPP, Nhà nƣớc sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tƣ nhân đƣợc khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lƣợng dịch vụ. Đây là hình thức hợp tác tối ƣu hóa hiệu quả đầu tƣ và cung cấp dịch vụ công cộng chất lƣợng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nƣớc và ngƣời dân. a) Các hình thức thực hiện mô hình PPP Hiện nay trên thế giới có 05 hình thức phổ biến nhƣ sau: 1. Mô hình nhƣợng quyền khai thác (Franchise) là hình thức mà theo đó cơ sở hạ tầng đƣợc nhà nƣớc xây dựng và sở hữu nhƣng giao (thƣờng là thông qua đấu giá) cho tƣ nhân vận hành và khai thác. 532 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 2. Mô hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Design- Build - Finance - Operate), khu vực tƣ nhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trợ và vận hành công trình nhƣng nó vẫn thuộc sở hữu nhà nƣớc. 3. Mô hình xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT (Build - Operate - Transfer) là hình thức do công ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng và vận hành công trình trong một thời gian nhất định sau đó chuyển giao toàn bộ cho nhà nƣớc. 4. Mô hình BTO (xây dựng - c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: