![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THU HÚT TINH HOA KHO TRUYỆN CỦA CÁC DÂN TỘC ANH EM – Phần 1
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài hai nguồn quan trọng nói trên, kho tàng truyện cổ tích Việtnam còn thu hút rất nhiều những "truyện hay tích đẹp" của các dân tộc gần xa, mà trước hết là của các dân tộc anh em trong cộng đồng quốc gia chung. Không được phép quên rằng bên cạnh kho tàng truyện cổ tích của dân tộc chủ thể, còn có rất nhiều kho tàng truyện cổ tích và văn học dân gian của trên 50 dân tộc sống rải rác trên nhiều vùng miền của đất nước. Có thể nói, mỗi kho truyện của một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THU HÚT TINH HOA KHO TRUYỆN CỦA CÁC DÂN TỘC ANH EM – Phần 1 THU HÚT TINH HOA KHO TRUYỆN CỦA CÁC DÂN TỘC ANH EM – Phần 1 Ngoài hai nguồn quan trọng nói trên, kho tàng truyện cổ tích Việt-nam còn thu hút rất nhiều những truyện hay tích đẹp của các dân tộc gầnxa, mà trước hết là của các dân tộc anh em trong cộng đồng quốc gia chung.Không được phép quên rằng bên cạnh kho tàng truyện cổ tích của dân tộcchủ thể, còn có rất nhiều kho tàng truyện cổ tích và văn học dân gian củatrên 50 dân tộc sống rải rác trên nhiều vùng miền của đất nước. Có thể nói,mỗi kho truyện của một dân tộc lại là một thế giới riêng, với ngôn ngữ riêng,cách tạo hình riêng. Về mặt dân tộc học, như ta biết, ở Việt-nam có những dân tộc vốn cónguồn gốc bản địa, nhân khẩu đông, mật độ dày, cư trú tại một địa bàn nhấtđịnh từ lâu đời; nhưng cũng có những tộc người, thậm chí những nhómngười, nhân khẩu ít, mật độ thưa, đã từng theo làn sóng di cư, hoặc từ ngoàivào, hoặc từ một nơi nào đó trong nước chuyển đến một nơi mới, thế rồi docuộc sống đưa đẩy mà phân tán thành nhiều vùng, mang nhiều tên gọi khácnhau. Trong quá trình lịch sử hàng trăm, hàng nghìn năm, tất yếu diễn ranhững sự xô đẩy nhau, hòa hợp nhau, thậm chí pha trộn nhau, nhưng nóichung, ai nấy đều lần lượt gắn mình vào cộng đồng quốc gia chung, d ướimột thể chế nhà nước thống nhất do dân tộc chủ thể điều khiển. Dù sao mỗidân tộc vẫn bảo vệ sắc thái riêng của mình, nên cũng trong quá trình chungsống lâu dài ấy, kho tàng truyện cổ của từng dân tộc vẫn được bảo lưu, tíchlũy; và đó là vốn liếng tinh thần quý giá luôn luôn ánh xạ lẫn nhau trong mốiquan hệ hội nhhập và giao lưu văn hóa diễn ra ngấm ngầm nhưng liên tục,sâu sắc trên suốt chiều dài lịch sử của các cộng đồng trong quốc gia. Các dântộc sẽ không ngừng cung cấp cho nhau một cách tự phát những s ơ đồ, mẫuđề, mô-típ trong việc hoán cải cũng như sáng tác truyện cổ. Kết quả là hàngloạt những dị bản xung quanh từng loại cốt truyện đã được hình thành, nhưcác chuỗi sợi đan dệt kho truyện cổ tích của người Việt với kho truyện cổtích của các dân tộc anh em thành một mạng lưới sống động, gắn bó khăngkhít. Tìm hiểu các hiện tượng liên kết đa dạng này chắc chắn còn giúp chúngta nhìn sâu vào nhiều mối quan hệ lâu dài hơn, không phải chỉ trong tư duynghệ thuật, truyền thống sáng tạo mà cả trong tập quán sinh hoạt, phong tục,tín ngưỡng, lời ăn tiếng nói và có thể cả nguồn gốc chủng tộc... giữa nhiềutộc người trên dải đất Việt-nam. 1. Trước hết là truyện của các dân tộc thiểu số miền Bắc. Đáng kể lànhững dân tộc vốn sống xen kẽ với người Kinh từ lâu, đã từng có một lịchsử giao lưu đậm đà thân mật, như Tày, Nùng, Mường, Thái, Khơ-mú, Dao,v.v... Kho truyện tự sự của họ có nhiều loại hình đặc biệt độc đáo, ví dụngười Tày, Nùng có các truyện thơ; người Mường, Thái có các bài mo kểtruyện, đều là văn học thành văn truyền miệng. Nói chung kho truyện cổ củahọ còn để lại nhiều huyền thoại và nhiều truyện thần kỳ. Truyện Ông Dài, ông Cộc hay là Sự tích thần sông Kỳ-cùng (số l67)có đề tài về hai con rắn làm con nuôi của một cặp vợ chồng già, về sau mộtcon vô ý bị chặt cụt đuôi, tính khí trở nên dữ tợn, gây nhiều chuyện rắc rốicho cả một vùng, mà rắc rối nhất là việc rắn hóa phép cướp vợ người.Truyện này lưu hành phổ biến trong vùng người Tày, người Kinh ở khu vựcĐông bắc; những dị bản của nó có nhiều, lan vào tận Nghệ - Tĩnh và lên đếncả xứ Mường, thường gắn bó với tín ngưỡng của những địa phương truyệnlưu hành. Có lẽ cốt truyện liên quan đến tục sùng bái rắn (hay thuồng luồng),đồng thời lại cũng phản ánh tập tục hôn nhân cướp đoạt mà trước đây khônglâu, dấu vết vẫn còn đậm ở một số tộc người nơi biên giới. Và theo chúngtôi, truyện này và truyện Nguyễn Thị Bích Châu (số 177) tuy là hai đề tàikhác nhau nhưng chủ đề vẫn có mặt thống nhất, đó là rắn (hay giao long) lấyngười trần làm vợ bằng một cuộc hôn nhân c ưỡng bức. Trước đây Phrê-dơ(J.G. Frazer) đã từng lưu ý chúng ta về những truyện có nói đến sự hy sinhcủa một nhân vật nữ bị đem hiến cho thần Nước, hay là cưới vợ trần chothần Nước, hay cả việc bắt người để cúng thần, v.v...[1]. Ở Việt-nam, hìnhthức hiến tế phụ nữ cho thần Nước mãi đến nửa đầu thế kỷ XV vẫn còn, nhưcâu chuyện Lê Quý Đôn ghi được trong Đại-việt thông sử về cái chết tìnhnguyện của người vợ thứ Lê Lợi - mẹ Lê Thái Tông sau này - tại làng Trào-khẩu trên bờ sông Lam, thuộc huyện Hưng-nguyên (Nghệ-an) vào năm1425, nhằm đáp ứng lời cầu xin của thần Phổ Hộ muốn c ưới một người vợthiếp trần gian, để thần ngầm giúp ba quân đánh thắng giặc[2]. Sự đồngdạng khá rõ giữa lịch sử và truyền thuyết là một bằng chứng về tính phổ biếncủa tập tục khiến ta còn có thể xâu chuỗi các mô-típ trên với những mô-típkhác như Tiêu diệt mãng xà (số 148), v.v... Tuy nhiên, như trên đã đề cập,mỗi khi truyền thuyết địa phương được nhà văn dân gian nâng lên thành mộttác ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THU HÚT TINH HOA KHO TRUYỆN CỦA CÁC DÂN TỘC ANH EM – Phần 1 THU HÚT TINH HOA KHO TRUYỆN CỦA CÁC DÂN TỘC ANH EM – Phần 1 Ngoài hai nguồn quan trọng nói trên, kho tàng truyện cổ tích Việt-nam còn thu hút rất nhiều những truyện hay tích đẹp của các dân tộc gầnxa, mà trước hết là của các dân tộc anh em trong cộng đồng quốc gia chung.Không được phép quên rằng bên cạnh kho tàng truyện cổ tích của dân tộcchủ thể, còn có rất nhiều kho tàng truyện cổ tích và văn học dân gian củatrên 50 dân tộc sống rải rác trên nhiều vùng miền của đất nước. Có thể nói,mỗi kho truyện của một dân tộc lại là một thế giới riêng, với ngôn ngữ riêng,cách tạo hình riêng. Về mặt dân tộc học, như ta biết, ở Việt-nam có những dân tộc vốn cónguồn gốc bản địa, nhân khẩu đông, mật độ dày, cư trú tại một địa bàn nhấtđịnh từ lâu đời; nhưng cũng có những tộc người, thậm chí những nhómngười, nhân khẩu ít, mật độ thưa, đã từng theo làn sóng di cư, hoặc từ ngoàivào, hoặc từ một nơi nào đó trong nước chuyển đến một nơi mới, thế rồi docuộc sống đưa đẩy mà phân tán thành nhiều vùng, mang nhiều tên gọi khácnhau. Trong quá trình lịch sử hàng trăm, hàng nghìn năm, tất yếu diễn ranhững sự xô đẩy nhau, hòa hợp nhau, thậm chí pha trộn nhau, nhưng nóichung, ai nấy đều lần lượt gắn mình vào cộng đồng quốc gia chung, d ướimột thể chế nhà nước thống nhất do dân tộc chủ thể điều khiển. Dù sao mỗidân tộc vẫn bảo vệ sắc thái riêng của mình, nên cũng trong quá trình chungsống lâu dài ấy, kho tàng truyện cổ của từng dân tộc vẫn được bảo lưu, tíchlũy; và đó là vốn liếng tinh thần quý giá luôn luôn ánh xạ lẫn nhau trong mốiquan hệ hội nhhập và giao lưu văn hóa diễn ra ngấm ngầm nhưng liên tục,sâu sắc trên suốt chiều dài lịch sử của các cộng đồng trong quốc gia. Các dântộc sẽ không ngừng cung cấp cho nhau một cách tự phát những s ơ đồ, mẫuđề, mô-típ trong việc hoán cải cũng như sáng tác truyện cổ. Kết quả là hàngloạt những dị bản xung quanh từng loại cốt truyện đã được hình thành, nhưcác chuỗi sợi đan dệt kho truyện cổ tích của người Việt với kho truyện cổtích của các dân tộc anh em thành một mạng lưới sống động, gắn bó khăngkhít. Tìm hiểu các hiện tượng liên kết đa dạng này chắc chắn còn giúp chúngta nhìn sâu vào nhiều mối quan hệ lâu dài hơn, không phải chỉ trong tư duynghệ thuật, truyền thống sáng tạo mà cả trong tập quán sinh hoạt, phong tục,tín ngưỡng, lời ăn tiếng nói và có thể cả nguồn gốc chủng tộc... giữa nhiềutộc người trên dải đất Việt-nam. 1. Trước hết là truyện của các dân tộc thiểu số miền Bắc. Đáng kể lànhững dân tộc vốn sống xen kẽ với người Kinh từ lâu, đã từng có một lịchsử giao lưu đậm đà thân mật, như Tày, Nùng, Mường, Thái, Khơ-mú, Dao,v.v... Kho truyện tự sự của họ có nhiều loại hình đặc biệt độc đáo, ví dụngười Tày, Nùng có các truyện thơ; người Mường, Thái có các bài mo kểtruyện, đều là văn học thành văn truyền miệng. Nói chung kho truyện cổ củahọ còn để lại nhiều huyền thoại và nhiều truyện thần kỳ. Truyện Ông Dài, ông Cộc hay là Sự tích thần sông Kỳ-cùng (số l67)có đề tài về hai con rắn làm con nuôi của một cặp vợ chồng già, về sau mộtcon vô ý bị chặt cụt đuôi, tính khí trở nên dữ tợn, gây nhiều chuyện rắc rốicho cả một vùng, mà rắc rối nhất là việc rắn hóa phép cướp vợ người.Truyện này lưu hành phổ biến trong vùng người Tày, người Kinh ở khu vựcĐông bắc; những dị bản của nó có nhiều, lan vào tận Nghệ - Tĩnh và lên đếncả xứ Mường, thường gắn bó với tín ngưỡng của những địa phương truyệnlưu hành. Có lẽ cốt truyện liên quan đến tục sùng bái rắn (hay thuồng luồng),đồng thời lại cũng phản ánh tập tục hôn nhân cướp đoạt mà trước đây khônglâu, dấu vết vẫn còn đậm ở một số tộc người nơi biên giới. Và theo chúngtôi, truyện này và truyện Nguyễn Thị Bích Châu (số 177) tuy là hai đề tàikhác nhau nhưng chủ đề vẫn có mặt thống nhất, đó là rắn (hay giao long) lấyngười trần làm vợ bằng một cuộc hôn nhân c ưỡng bức. Trước đây Phrê-dơ(J.G. Frazer) đã từng lưu ý chúng ta về những truyện có nói đến sự hy sinhcủa một nhân vật nữ bị đem hiến cho thần Nước, hay là cưới vợ trần chothần Nước, hay cả việc bắt người để cúng thần, v.v...[1]. Ở Việt-nam, hìnhthức hiến tế phụ nữ cho thần Nước mãi đến nửa đầu thế kỷ XV vẫn còn, nhưcâu chuyện Lê Quý Đôn ghi được trong Đại-việt thông sử về cái chết tìnhnguyện của người vợ thứ Lê Lợi - mẹ Lê Thái Tông sau này - tại làng Trào-khẩu trên bờ sông Lam, thuộc huyện Hưng-nguyên (Nghệ-an) vào năm1425, nhằm đáp ứng lời cầu xin của thần Phổ Hộ muốn c ưới một người vợthiếp trần gian, để thần ngầm giúp ba quân đánh thắng giặc[2]. Sự đồngdạng khá rõ giữa lịch sử và truyền thuyết là một bằng chứng về tính phổ biếncủa tập tục khiến ta còn có thể xâu chuỗi các mô-típ trên với những mô-típkhác như Tiêu diệt mãng xà (số 148), v.v... Tuy nhiên, như trên đã đề cập,mỗi khi truyền thuyết địa phương được nhà văn dân gian nâng lên thành mộttác ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
truyện cổ tích cổ tích thế giới tài liệu truyện cổ tích những câu chuyên cổ tích hayTài liệu liên quan:
-
3 trang 188 0 0
-
158 trang 77 0 0
-
15 trang 74 0 0
-
219 trang 64 0 0
-
5 trang 54 0 0
-
3 trang 54 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
11 trang 51 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
6 trang 47 0 0