![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thu hút trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá khái quát thực trạng thu hút FDI vào khu vực nông nghiệp và nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001-2013, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào khu vực này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa: Thực trạng và giải pháp TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 THU HÚT TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI TỈNH THANH HÓA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lê Hoằng Bá Huyền1 TÓM TẮT Thanh Hóa là một trong những tỉnh được đánh giá là có lợi thế lớn để phát triển ở tất cả các lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp. Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực nông nghiệp và nông thôn tại địa phương này vẫn còn rất hạn chế. Bài viết đánh giá khái quát thực trạng thu hút FDI vào khu vực nông nghiệp và nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 - 2013, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào khu vực này trong thời gian tới. Từ khóa: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nông nghiệp và nông thôn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vai trò của vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thanh Hoá nói riêng đã đƣợc thực tiễn minh chứng. Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình ở mức hai con số, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đóng góp rất tích cực vào quá trình tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Thanh Hoá (nếu xét về số tuyệt đối và trực tiếp), và từ đó góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa [5]. Đặc biệt trong năm 2013, Thanh Hóa đã trở thành một trong những địa phƣơng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhiều nhất cả nƣớc với 2,8 tỷ USD. Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tăng gấp 2,6 lần, đứng thứ 2 trong cả nƣớc (Báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2013). Với kết quả đáng khích lệ này, Thanh Hóa đang tập trung xây dựng các giải pháp nhằm tăng cƣờng hơn nữa việc thu hút vốn FDI vào địa phƣơng và coi đây là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - xã hội của tỉnh. Mặc dù có sự phát triển vƣợt bậc trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nói chung nhƣng theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, FDI đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại tỉnh Thanh Hoá vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của địa phƣơng này. Hơn nữa, so với hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) trong các lĩnh vực khác, hiệu quả thực hiện các dự án trong lĩnh vực này còn thấp. Do vậy, bài viết này đƣợc thực hiện với mục đích đánh giá khái quát thực trạng 1 TS. Giảng viên khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ĐTNN trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút ĐTNN vào nông nghiệp và phát triển nông thôn trong thời gian tới. 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Thứ nhất, đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2012 chiếm tỷ trọng nhỏ về số lƣợng dự án và vốn đầu tƣ trong tổng FDI của toàn tỉnh. Trong giai đoạn 2001 đến 2012, tổng số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Thanh Hóa đƣợc cấp phép là 57 dự án với số vốn đăng ký 6,401,08 triệu USD. Trong đó, số dự án đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp là 9 dự án, chiếm 8,82% tổng số dự án đăng ký, với số vốn đăng ký là 87,07 triệu USD, chiếm 1,5% tổng số vốn đăng ký. Bảng 1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành nông nghiệp phân theo địa phƣơng (Giai đoạn 2001 – 2012) Vốn đăng ký Vốn thực hiện Tỷ lệ vốn điều lệ TT Địa phƣơng Số dự án (USD) (USD) (%) 1 Bình Dƣơng 265 1.109.622.258 450.439.627 20.31 2 Đồng Nai 103 1.058.744.864 468.793.875 21.14 3 TPHCM 85 268.579.865 101.309.892 4.57 4 Tây Ninh 25 222.527.500 149.407.680 6.74 5 Lâm Đồng 77 172.100.716 105.429.882 4.75 6 Long An 19 150.201.700 56.433.936 2.54 7 Vũng Tàu 24 108.443.720 48.023.720 2.17 8 Nghệ An 6 105.838.640 50.638.000 2.28 9 Thanh Hóa 9 87.079.000 33.290.000 1.50 10 Ninh Bình 5 63.329.672 26.322.529 1.19 11 Các tỉnh khác 348 1.336.397.754 727.966.035 32.82 Tổng số 952 4.682.865.689 2.218.055.176 100.00 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Thứ hai, các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh có sự phân bổ không đồng đều trong nông nghiệp. Các dự án FDI trong lĩnh vực này chỉ tập trung vào một số ngành nhƣ: sản xuất đƣờng mía, sản xuất chè, dƣợc liệu, chế biến nhựa thông, sản xuất phân bón...Có thể nói, tiềm năng về nông, lâm, ngƣ nghiệp của Thanh Hóa là khá dồi dào nhƣng số dự án đầu tƣ vào lĩnh vực này còn chƣa nhiều. Hiện có rất ít các doanh nghiệp FDI đầu tƣ khai thác các tiềm năng, lợi thế về lâm nghiệp ở 11 huyện miền núi hay các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực thủy sản cũng còn hạn chế so với tiềm năng của một địa phƣơng có trên 100km đƣờng bờ biển. 69 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 Thứ ba, phân bổ không đồng đều trên địa bàn toàn tỉnh. Hầu hết các dự án FDI vào nông nghiệp và phát triển nông thôn tập trung vào các Khu công nghiệp, KKT nhƣ Khu công nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa: Thực trạng và giải pháp TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 THU HÚT TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI TỈNH THANH HÓA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lê Hoằng Bá Huyền1 TÓM TẮT Thanh Hóa là một trong những tỉnh được đánh giá là có lợi thế lớn để phát triển ở tất cả các lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp. Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực nông nghiệp và nông thôn tại địa phương này vẫn còn rất hạn chế. Bài viết đánh giá khái quát thực trạng thu hút FDI vào khu vực nông nghiệp và nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 - 2013, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào khu vực này trong thời gian tới. Từ khóa: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nông nghiệp và nông thôn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vai trò của vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thanh Hoá nói riêng đã đƣợc thực tiễn minh chứng. Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình ở mức hai con số, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đóng góp rất tích cực vào quá trình tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Thanh Hoá (nếu xét về số tuyệt đối và trực tiếp), và từ đó góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa [5]. Đặc biệt trong năm 2013, Thanh Hóa đã trở thành một trong những địa phƣơng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhiều nhất cả nƣớc với 2,8 tỷ USD. Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tăng gấp 2,6 lần, đứng thứ 2 trong cả nƣớc (Báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, 2013). Với kết quả đáng khích lệ này, Thanh Hóa đang tập trung xây dựng các giải pháp nhằm tăng cƣờng hơn nữa việc thu hút vốn FDI vào địa phƣơng và coi đây là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - xã hội của tỉnh. Mặc dù có sự phát triển vƣợt bậc trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nói chung nhƣng theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, FDI đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại tỉnh Thanh Hoá vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của địa phƣơng này. Hơn nữa, so với hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) trong các lĩnh vực khác, hiệu quả thực hiện các dự án trong lĩnh vực này còn thấp. Do vậy, bài viết này đƣợc thực hiện với mục đích đánh giá khái quát thực trạng 1 TS. Giảng viên khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ĐTNN trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút ĐTNN vào nông nghiệp và phát triển nông thôn trong thời gian tới. 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Thứ nhất, đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2012 chiếm tỷ trọng nhỏ về số lƣợng dự án và vốn đầu tƣ trong tổng FDI của toàn tỉnh. Trong giai đoạn 2001 đến 2012, tổng số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Thanh Hóa đƣợc cấp phép là 57 dự án với số vốn đăng ký 6,401,08 triệu USD. Trong đó, số dự án đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp là 9 dự án, chiếm 8,82% tổng số dự án đăng ký, với số vốn đăng ký là 87,07 triệu USD, chiếm 1,5% tổng số vốn đăng ký. Bảng 1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành nông nghiệp phân theo địa phƣơng (Giai đoạn 2001 – 2012) Vốn đăng ký Vốn thực hiện Tỷ lệ vốn điều lệ TT Địa phƣơng Số dự án (USD) (USD) (%) 1 Bình Dƣơng 265 1.109.622.258 450.439.627 20.31 2 Đồng Nai 103 1.058.744.864 468.793.875 21.14 3 TPHCM 85 268.579.865 101.309.892 4.57 4 Tây Ninh 25 222.527.500 149.407.680 6.74 5 Lâm Đồng 77 172.100.716 105.429.882 4.75 6 Long An 19 150.201.700 56.433.936 2.54 7 Vũng Tàu 24 108.443.720 48.023.720 2.17 8 Nghệ An 6 105.838.640 50.638.000 2.28 9 Thanh Hóa 9 87.079.000 33.290.000 1.50 10 Ninh Bình 5 63.329.672 26.322.529 1.19 11 Các tỉnh khác 348 1.336.397.754 727.966.035 32.82 Tổng số 952 4.682.865.689 2.218.055.176 100.00 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Thứ hai, các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh có sự phân bổ không đồng đều trong nông nghiệp. Các dự án FDI trong lĩnh vực này chỉ tập trung vào một số ngành nhƣ: sản xuất đƣờng mía, sản xuất chè, dƣợc liệu, chế biến nhựa thông, sản xuất phân bón...Có thể nói, tiềm năng về nông, lâm, ngƣ nghiệp của Thanh Hóa là khá dồi dào nhƣng số dự án đầu tƣ vào lĩnh vực này còn chƣa nhiều. Hiện có rất ít các doanh nghiệp FDI đầu tƣ khai thác các tiềm năng, lợi thế về lâm nghiệp ở 11 huyện miền núi hay các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực thủy sản cũng còn hạn chế so với tiềm năng của một địa phƣơng có trên 100km đƣờng bờ biển. 69 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 Thứ ba, phân bổ không đồng đều trên địa bàn toàn tỉnh. Hầu hết các dự án FDI vào nông nghiệp và phát triển nông thôn tập trung vào các Khu công nghiệp, KKT nhƣ Khu công nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI Vai trò của vốn đầu tư nước ngoài Giải pháp thu hút FDI Đào tạo nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
13 trang 195 0 0
-
10 trang 171 0 0
-
5 trang 163 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 162 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 154 0 0 -
32 trang 151 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 143 0 0 -
18 trang 131 0 0
-
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 123 0 0