Thu hút vốn FDI vào phát triển du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ, Cát Bà, Hải Phòng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sẽ đi sâu tìm hiểu thực trạng thu hút FDI vào phát triển du lịch xanh vịnh Lan Hạ, giai đoạn 2009-2019 và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào phát triển du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ nói riêng và du lịch Cát Bà nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút vốn FDI vào phát triển du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ, Cát Bà, Hải Phòng THU HÚT VỐN FDI VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI VỊNH LAN HẠ, CÁT BÀ, HẢI PHÒNG ThS. Bùi Thúy Hằng, ThS. Nguyễn Thị Thúy Anh, TS. Lê Thanh Tùng1 Tóm tắt: Phát triển du lịch xanh là một xu thế của thế giới và Việt Nam. Thành phố Hải Phòng với hơn hai triệu dân, có vị trị địa lý thuận lợi cho việc thu hút FDI vào phát triển du lịch xanh. Tuy nhiên, thời gian qua, lượng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực du lịch, đặc biệt là du lịch xanh còn khá khiêm tốn, hầu như chưa có. Nhận thức được tầm quan trọng của FDI cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố và định hướng thu hút FDI vào du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ, Cát Bà thời gian tới, nghiên cứu này sẽ đi sâu tìm hiểu thực trạng thu hút FDI vào phát triển du lịch xanh vịnh Lan Hạ, giai đoạn 2009-2019 và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào phát tiển du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ nói riêng và du lịch Cát Bà nói chung. Từ khóa: Du lịch xanh, Hải Phòng, FDI, vịnh Lan Hạ. ATTRACTING FDI CAPITAL TO DEVELOP GREEN TOURISM IN LAN HA BAY, CAT BA ISLAND, HAI PHONG CITY Abstract: The developmentof “green tourism” has become a global trend in general and particularly in Vietnam. Hai Phong city, with the population of over two million, has a favorable geographical position in attracting FDI for the “green tourism”. However, in the past, the amount of FDI invested in the tourism sector, especially “green tourism”, is still extremely limited, to the point of almost non-existent. Since the importance of FDI for the city socio-economic development was realized and the orientations to attract FDI for “green tourism” in Lan Ha bay, Cat Ba in the near future were established, this study explored in depth the state of FDI attraction in the “green tourism” development of Lan Ha bay, during the period of 2009 to 2019. Moreover, the study proposed different methods to attract FDI for Lan Ha bay in particular and Cat Ba tourism in general. Keywords: Green tourism, Hai Phong, FDI, Lan Ha bay.1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Du lịch xanh” trong những năm gần đây đã và đang trở thành xu hướng phát triểnnhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới, ngày càng thu hút sự quan tâm rộng rãi của kháchdu lịch, các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng xã hội. Ở Việt Nam, khái niệm “Du lịch xanh”cũng đã bước đầu được quan tâm. Trong cuộc Hội thảo đánh giá “Chiến lược phát triển dulịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” vừa được Viện Nghiên cứu phát triểndu lịch tổ chức đã đặt trọng tâm phát triển du lịch theo hướng bền vững, theo hướng “xanhhóa”, các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch tại Việt Nam đềuđi theo định hướng này.1 Trường Đại học Hải Phòng; Email: tunglt@dhhp.edu.vn 526INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS: GLOBAL FDI AND RESPONSES OF FDI ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE NEW CONTEXT 527 Việt Nam có hệ thống tài nguyên du lịch biển, đảo vô cùng phong phú để phát triển kinhtế du lịch và được xem là 1 trong 5 hướng đột phá về phát triển kinh tế biển và ven biển. Bởivậy, thu hút vốn đầu tư nói chung, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nói riêng vào pháttriển kinh tế du lịch biển, đảo là cơ hội để phát triển mạnh mẽ ngành du lịch, tạo nền tảngcho Việt Nam từng bước trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, đồng thời khẳngđịnh chủ quyền quốc gia trên biển và các đảo, quần đảo [3].Đầu tư trực tiếp nước ngoài làmột hình thức di chuyển vốn quốc tế từ nước này sang nước khác để thực hiện các dự án đầutư nhằm mục đích sinh lời. Cho đến nay, đã có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ViệtNam với khoảng 30.943 dự án và 363 tỷ USD vốn đăng ký (theo số liệu Cục đầu tư nước ngoài,số liệu thống kê 2020 số dự án lũy kế còn hiệu lực đến ngày 20/12/2020 là 33.070). Đầu tư nướcngoài trong lĩnh vực du lịch biển, đảo đã có ở 23 tỉnh/thành phố của cả nước, chiếm 74,5% sốcác dự án đầu tư trong lĩnh vực du lịch [3]. Vịnh Lan Hạ nằm ở phía Nam của vịnh Hạ Long và phía Đông của đảoCát Bà. Tổngdiện tích của vịnh khoảng hơn 7.000 ha nổi bật với vẻ đẹp kỳ vĩ của khoảng 400 hòn đảo lớnnhỏ dày đặc, mang nhiều hình thù độc đáo. Với những giá trị tài nguyên du lịch kể trên, việcphát triển du lịch vịnh Lan Hạ một cách bền vững là vô cùng cần thiết. Thực tế cho thấy, pháttriển du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ nói riêng và tại Cát Bà nói chung đang rất được du kháchquan tâm, đặc biệt vấn đề này còn có sự chung tay nghiên cứu của Trung tâm Hỗ trợ Pháttriển xanh - GreenHub. Tuy nhiên, GreenHub mới chỉ tập trung nhiều vào việc nghiên cứuvề vấn đề bảo vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút vốn FDI vào phát triển du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ, Cát Bà, Hải Phòng THU HÚT VỐN FDI VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TẠI VỊNH LAN HẠ, CÁT BÀ, HẢI PHÒNG ThS. Bùi Thúy Hằng, ThS. Nguyễn Thị Thúy Anh, TS. Lê Thanh Tùng1 Tóm tắt: Phát triển du lịch xanh là một xu thế của thế giới và Việt Nam. Thành phố Hải Phòng với hơn hai triệu dân, có vị trị địa lý thuận lợi cho việc thu hút FDI vào phát triển du lịch xanh. Tuy nhiên, thời gian qua, lượng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực du lịch, đặc biệt là du lịch xanh còn khá khiêm tốn, hầu như chưa có. Nhận thức được tầm quan trọng của FDI cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố và định hướng thu hút FDI vào du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ, Cát Bà thời gian tới, nghiên cứu này sẽ đi sâu tìm hiểu thực trạng thu hút FDI vào phát triển du lịch xanh vịnh Lan Hạ, giai đoạn 2009-2019 và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào phát tiển du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ nói riêng và du lịch Cát Bà nói chung. Từ khóa: Du lịch xanh, Hải Phòng, FDI, vịnh Lan Hạ. ATTRACTING FDI CAPITAL TO DEVELOP GREEN TOURISM IN LAN HA BAY, CAT BA ISLAND, HAI PHONG CITY Abstract: The developmentof “green tourism” has become a global trend in general and particularly in Vietnam. Hai Phong city, with the population of over two million, has a favorable geographical position in attracting FDI for the “green tourism”. However, in the past, the amount of FDI invested in the tourism sector, especially “green tourism”, is still extremely limited, to the point of almost non-existent. Since the importance of FDI for the city socio-economic development was realized and the orientations to attract FDI for “green tourism” in Lan Ha bay, Cat Ba in the near future were established, this study explored in depth the state of FDI attraction in the “green tourism” development of Lan Ha bay, during the period of 2009 to 2019. Moreover, the study proposed different methods to attract FDI for Lan Ha bay in particular and Cat Ba tourism in general. Keywords: Green tourism, Hai Phong, FDI, Lan Ha bay.1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Du lịch xanh” trong những năm gần đây đã và đang trở thành xu hướng phát triểnnhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới, ngày càng thu hút sự quan tâm rộng rãi của kháchdu lịch, các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng xã hội. Ở Việt Nam, khái niệm “Du lịch xanh”cũng đã bước đầu được quan tâm. Trong cuộc Hội thảo đánh giá “Chiến lược phát triển dulịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” vừa được Viện Nghiên cứu phát triểndu lịch tổ chức đã đặt trọng tâm phát triển du lịch theo hướng bền vững, theo hướng “xanhhóa”, các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch tại Việt Nam đềuđi theo định hướng này.1 Trường Đại học Hải Phòng; Email: tunglt@dhhp.edu.vn 526INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS: GLOBAL FDI AND RESPONSES OF FDI ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE NEW CONTEXT 527 Việt Nam có hệ thống tài nguyên du lịch biển, đảo vô cùng phong phú để phát triển kinhtế du lịch và được xem là 1 trong 5 hướng đột phá về phát triển kinh tế biển và ven biển. Bởivậy, thu hút vốn đầu tư nói chung, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nói riêng vào pháttriển kinh tế du lịch biển, đảo là cơ hội để phát triển mạnh mẽ ngành du lịch, tạo nền tảngcho Việt Nam từng bước trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, đồng thời khẳngđịnh chủ quyền quốc gia trên biển và các đảo, quần đảo [3].Đầu tư trực tiếp nước ngoài làmột hình thức di chuyển vốn quốc tế từ nước này sang nước khác để thực hiện các dự án đầutư nhằm mục đích sinh lời. Cho đến nay, đã có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ViệtNam với khoảng 30.943 dự án và 363 tỷ USD vốn đăng ký (theo số liệu Cục đầu tư nước ngoài,số liệu thống kê 2020 số dự án lũy kế còn hiệu lực đến ngày 20/12/2020 là 33.070). Đầu tư nướcngoài trong lĩnh vực du lịch biển, đảo đã có ở 23 tỉnh/thành phố của cả nước, chiếm 74,5% sốcác dự án đầu tư trong lĩnh vực du lịch [3]. Vịnh Lan Hạ nằm ở phía Nam của vịnh Hạ Long và phía Đông của đảoCát Bà. Tổngdiện tích của vịnh khoảng hơn 7.000 ha nổi bật với vẻ đẹp kỳ vĩ của khoảng 400 hòn đảo lớnnhỏ dày đặc, mang nhiều hình thù độc đáo. Với những giá trị tài nguyên du lịch kể trên, việcphát triển du lịch vịnh Lan Hạ một cách bền vững là vô cùng cần thiết. Thực tế cho thấy, pháttriển du lịch xanh tại vịnh Lan Hạ nói riêng và tại Cát Bà nói chung đang rất được du kháchquan tâm, đặc biệt vấn đề này còn có sự chung tay nghiên cứu của Trung tâm Hỗ trợ Pháttriển xanh - GreenHub. Tuy nhiên, GreenHub mới chỉ tập trung nhiều vào việc nghiên cứuvề vấn đề bảo vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Doanh nghiệp FDI Du lịch xanh Chính sách thu hút vốn FDI Du lịch Cát BàGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
6 trang 202 0 0
-
3 trang 170 0 0
-
1032 trang 103 0 0
-
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 92 0 0 -
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 92 0 0 -
Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp
7 trang 81 1 0