Thủ khoa khối A chia sẻ bí quyết đạt điểm tối đaThủ khoa khối A
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 77.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thủ khoa khối A chia sẻ bí quyết đạt điểm tối đa Đam mê những con số, có phương pháp học khoa học, chàng thủ khoa 30 điểm khối A kỳ thi ĐH năm 2009, ĐH Kinh tế quốc dân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ khoa khối A chia sẻ bí quyết đạt điểm tối đaThủ khoa khối AThủ khoa khối A chia sẻ bí quyết đạt điểm tối đaThủ khoa khối A chia sẻ bí quyết đạt điểm tối đaĐam mê những con số, có phương pháp học khoa học, chàng thủ khoa30 điểm khối A kỳ thi ĐH năm 2009, ĐH Kinh tế quốc dân, Đàm VănĐông luôn cảm thấy tự tin khi tham gia các kỳ thi.Làm Toán: Cần trình bày logic và nêm thêm chút vănTheo Đông, môn Toán không nhiều lý thuyết, đề thi 100% là bài tập.Tuy nhiên, để làm tốt bài tập, thí sinh cần thuộc nhiều công thức. “Côngthức toán không nhiều lắm nhưng một số khá cồng kềnh, phức tạp. Cókhi em phải tìm mối liên hệ giữa các phần tử, đến khi sử dụng thì nhờmáy tính hỗ trợ tính toán để nhớ được chính xác công thức”, Đông chiasẻ.Môn toán có nhiều dạng bài tập, mỗi dạng có nhiều cách giải, nhiều lốisuy nghĩ để tìm đến đáp án. Do đó, Đông thường ôn theo từng dạngbài, sau đó tổng hợp lại, thống kê xem có tất cả bao nhiêu dạng toán,mỗi dạng có bao nhiêu cách giải, cách giải nào nhanh đến đích nhất,thông minh nhất. Sau khi nắm chắc các dạng bài, Đông bắt đầu“nghiền” đề để có kiến thức tổng quát về các dạng bài và các cách giải.Khi đã thành thục, Đông còn tự ra đề để làm: “Tự ra đề mất nhiều thờigian nhưng người học sẽ nhớ lâu hơn dạng bài và cách giải dạng bàiđó”, Đông tâm sự.Theo Đông, trong đề thi có những bài tập đơn giản, có thể giải theo mộtgu có sẵn nhưng cũng có những bài hóc búa, đòi hỏi người làm phảigiải qua nhiều bước, áp dụng nhiều công thức. Thậm chí, trong một bàicó nhiều ý, muốn giải được ý khó thì phải giải ý dễ trước, có nghĩa là cácbài toán liên quan đến nhau.Tuy là bài thi môn toán nhưng theo Đông, phần trình bày cũng rất quantrọng. Các bài toán cần trình bày logic, từng ý rõ ràng và có chút “văncủa toán”. “Trình bày như thế sẽ gây được ấn tượng cho người chấm vàcó thể vớt vát được chút điểm khi làm sai kết quả. Vì nếu trình bàykhông rõ ràng người chấm sẽ không phân biệt được các bước, nếu sai làkhông được điểm nào”, Đông giải thích.Cũng theo Đông, làm toán khó tránh khỏi dập xóa nhưng trong bài thihạn chế càng ít càng tốt. Khi sai thì nên gạch chéo phần sai, sau đó gạchmột gạch thẳng phia dưới phần sai rồi bắt đầu làm lại, tránh gạch bebét nhiều nét, khiến bài thi bị bẩn, rách, gây mất thiện cảm cho ngườichấm. Đông mách nước: “Bài đơn giản có thể viết trực tiếp vào bài thi,bài khó thì phải giải trước ra nháp hoặc khi định hình chắc chắn cácbước giải thì mới làm vào giấy thi”.Học Lý: “Cảnh giác” với sách tham khảo sai!Đông cho biết, kiến thức môn vật lý rất rộng, đòi hỏi người học phảihiểu bản chất của vấn đề và biết bao quát, tổng hợp vấn đề. Tuy nhiên,lý thuyết môn Lý rất thú vị và dễ học vì các nguyên lý thường gắn liềnvới thực tế. Do đó, để nhớ được kiến thức trong sách giáo khoa, Đôngthường nhớ các áp dụng của nguyên lý vào thực tiễn. Ví như, cácnguyên lý của gương cầu lồi (phần quang hình) giúp người học hiểuđược tại sao ở những góc cua của đường đèo thường được đặt gươngcầu lồi để nhìn thấy những xe phía trước đang đi tới. Hay bài gươngphẳng (phần quang hình) giúp ta giải thích được thắc mắc vì sao khi soimột trang giấy qua gương ta cũng thấy một trang giấy nhưng chữ trêntrang giấy bị ngươc.Cũng theo Đông, môn vật lý có nhiều công thức mà mỗi thầy cô có mộtkho công thức riêng (phần cơ bản giống nhau, phần mở rộng khácnhau), do đó Đông thường tạo cho mình một kho công thức riêng.Trong đó, tổng hợp có chọn lọc kho công thức của các thầy cô, bạn bèvà sách tham khảo.Tuy nhiên, Đông cho rằng, thí sinh làm câu hỏi lý thuyết lý dễ bị mắc lừabởi những từ hiểm. Do đó, thí sinh cần đọc kỹ câu hỏi, hiểu bản chấtvấn đề. “Nếu hiểu sai một từ thôi là đã chuyển sang một ý khác. Ngoàira, các bạn cũng phải cẩn thận với những bài ra dưới dạng đan xen giữabài tập với lý thuyết. Những bài này ít tính toán nhưng đòi hỏi ngườilàm phải có tính phát hiện, tư duy và so sánh”, Đông nói.Học Hóa: Luyện bấm máy tính cho dẻoĐông tiết lộ, môn hóa liên quan đến nhiều loại chất, mỗi chất có nhiềutính chất khác nhau. Người học thường mắc lỗi nhầm lẫn hoặc nhớthiếu tính chất. Do đó khi học, Đông thường liệt kê tất cả các chất ragiấy, sau đó học từng chất một. “Những câu hỏi hỏi tính chất đòi hỏi thísinh phải nhớ thật đầy đủ các tính chất, nhất là những tính chất hiếmgặp, đặc trưng”, Đông lưu ý.Khác với môn Vật Lý, câu hỏi lý thuyết Hóa thường hỏi thẳng vào vấnđề, người học ít bị lừa. Ví dụ, câu hỏi thường ra dưới dạng: cho một sốchất tạo ra các phản ứng rồi hỏi có bao nhiêu phản ứng, phản ứng nàoxảy ra trước, phản ứng nào sau. Do đó, người học phải nhớ đầy đủ,chính xác, phân biệt chất nào mạnh, chất nào yếu, tránh nhầm về hiệntượng.Về phần bài tập, theo Đông, bấm máy tính dẻo hỗ trợ rất nhiều cho việclàm bài tập hóa. Bởi lẽ bài tập hóa liên quan đến nhiều con số, thôngqua nhiều bước quy đổi, tính toán nhiều. “Bấm máy tính chậm hoặcvụng ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ làm bài và độ chính xác của đáp á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ khoa khối A chia sẻ bí quyết đạt điểm tối đaThủ khoa khối AThủ khoa khối A chia sẻ bí quyết đạt điểm tối đaThủ khoa khối A chia sẻ bí quyết đạt điểm tối đaĐam mê những con số, có phương pháp học khoa học, chàng thủ khoa30 điểm khối A kỳ thi ĐH năm 2009, ĐH Kinh tế quốc dân, Đàm VănĐông luôn cảm thấy tự tin khi tham gia các kỳ thi.Làm Toán: Cần trình bày logic và nêm thêm chút vănTheo Đông, môn Toán không nhiều lý thuyết, đề thi 100% là bài tập.Tuy nhiên, để làm tốt bài tập, thí sinh cần thuộc nhiều công thức. “Côngthức toán không nhiều lắm nhưng một số khá cồng kềnh, phức tạp. Cókhi em phải tìm mối liên hệ giữa các phần tử, đến khi sử dụng thì nhờmáy tính hỗ trợ tính toán để nhớ được chính xác công thức”, Đông chiasẻ.Môn toán có nhiều dạng bài tập, mỗi dạng có nhiều cách giải, nhiều lốisuy nghĩ để tìm đến đáp án. Do đó, Đông thường ôn theo từng dạngbài, sau đó tổng hợp lại, thống kê xem có tất cả bao nhiêu dạng toán,mỗi dạng có bao nhiêu cách giải, cách giải nào nhanh đến đích nhất,thông minh nhất. Sau khi nắm chắc các dạng bài, Đông bắt đầu“nghiền” đề để có kiến thức tổng quát về các dạng bài và các cách giải.Khi đã thành thục, Đông còn tự ra đề để làm: “Tự ra đề mất nhiều thờigian nhưng người học sẽ nhớ lâu hơn dạng bài và cách giải dạng bàiđó”, Đông tâm sự.Theo Đông, trong đề thi có những bài tập đơn giản, có thể giải theo mộtgu có sẵn nhưng cũng có những bài hóc búa, đòi hỏi người làm phảigiải qua nhiều bước, áp dụng nhiều công thức. Thậm chí, trong một bàicó nhiều ý, muốn giải được ý khó thì phải giải ý dễ trước, có nghĩa là cácbài toán liên quan đến nhau.Tuy là bài thi môn toán nhưng theo Đông, phần trình bày cũng rất quantrọng. Các bài toán cần trình bày logic, từng ý rõ ràng và có chút “văncủa toán”. “Trình bày như thế sẽ gây được ấn tượng cho người chấm vàcó thể vớt vát được chút điểm khi làm sai kết quả. Vì nếu trình bàykhông rõ ràng người chấm sẽ không phân biệt được các bước, nếu sai làkhông được điểm nào”, Đông giải thích.Cũng theo Đông, làm toán khó tránh khỏi dập xóa nhưng trong bài thihạn chế càng ít càng tốt. Khi sai thì nên gạch chéo phần sai, sau đó gạchmột gạch thẳng phia dưới phần sai rồi bắt đầu làm lại, tránh gạch bebét nhiều nét, khiến bài thi bị bẩn, rách, gây mất thiện cảm cho ngườichấm. Đông mách nước: “Bài đơn giản có thể viết trực tiếp vào bài thi,bài khó thì phải giải trước ra nháp hoặc khi định hình chắc chắn cácbước giải thì mới làm vào giấy thi”.Học Lý: “Cảnh giác” với sách tham khảo sai!Đông cho biết, kiến thức môn vật lý rất rộng, đòi hỏi người học phảihiểu bản chất của vấn đề và biết bao quát, tổng hợp vấn đề. Tuy nhiên,lý thuyết môn Lý rất thú vị và dễ học vì các nguyên lý thường gắn liềnvới thực tế. Do đó, để nhớ được kiến thức trong sách giáo khoa, Đôngthường nhớ các áp dụng của nguyên lý vào thực tiễn. Ví như, cácnguyên lý của gương cầu lồi (phần quang hình) giúp người học hiểuđược tại sao ở những góc cua của đường đèo thường được đặt gươngcầu lồi để nhìn thấy những xe phía trước đang đi tới. Hay bài gươngphẳng (phần quang hình) giúp ta giải thích được thắc mắc vì sao khi soimột trang giấy qua gương ta cũng thấy một trang giấy nhưng chữ trêntrang giấy bị ngươc.Cũng theo Đông, môn vật lý có nhiều công thức mà mỗi thầy cô có mộtkho công thức riêng (phần cơ bản giống nhau, phần mở rộng khácnhau), do đó Đông thường tạo cho mình một kho công thức riêng.Trong đó, tổng hợp có chọn lọc kho công thức của các thầy cô, bạn bèvà sách tham khảo.Tuy nhiên, Đông cho rằng, thí sinh làm câu hỏi lý thuyết lý dễ bị mắc lừabởi những từ hiểm. Do đó, thí sinh cần đọc kỹ câu hỏi, hiểu bản chấtvấn đề. “Nếu hiểu sai một từ thôi là đã chuyển sang một ý khác. Ngoàira, các bạn cũng phải cẩn thận với những bài ra dưới dạng đan xen giữabài tập với lý thuyết. Những bài này ít tính toán nhưng đòi hỏi ngườilàm phải có tính phát hiện, tư duy và so sánh”, Đông nói.Học Hóa: Luyện bấm máy tính cho dẻoĐông tiết lộ, môn hóa liên quan đến nhiều loại chất, mỗi chất có nhiềutính chất khác nhau. Người học thường mắc lỗi nhầm lẫn hoặc nhớthiếu tính chất. Do đó khi học, Đông thường liệt kê tất cả các chất ragiấy, sau đó học từng chất một. “Những câu hỏi hỏi tính chất đòi hỏi thísinh phải nhớ thật đầy đủ các tính chất, nhất là những tính chất hiếmgặp, đặc trưng”, Đông lưu ý.Khác với môn Vật Lý, câu hỏi lý thuyết Hóa thường hỏi thẳng vào vấnđề, người học ít bị lừa. Ví dụ, câu hỏi thường ra dưới dạng: cho một sốchất tạo ra các phản ứng rồi hỏi có bao nhiêu phản ứng, phản ứng nàoxảy ra trước, phản ứng nào sau. Do đó, người học phải nhớ đầy đủ,chính xác, phân biệt chất nào mạnh, chất nào yếu, tránh nhầm về hiệntượng.Về phần bài tập, theo Đông, bấm máy tính dẻo hỗ trợ rất nhiều cho việclàm bài tập hóa. Bởi lẽ bài tập hóa liên quan đến nhiều con số, thôngqua nhiều bước quy đổi, tính toán nhiều. “Bấm máy tính chậm hoặcvụng ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ làm bài và độ chính xác của đáp á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm học các môn bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 51 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0 -
20 trang 42 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0