Thử nghiệm đánh giá đổi mới sáng tạo cấp địa phương tại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày kết quả thử nghiệm chỉ số ới sáng tạo cấp địa phương đã được thực hiện trong năm 2021-2022 với 18 địa phương dựa trên khung chỉ số và phương pháp xây dựng chỉ số GII.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm đánh giá đổi mới sáng tạo cấp địa phương tại Việt NamJSTPM Tập 12, Số 3, 2023 1 THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CẤP ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM Hoàng Minh Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Nguyễn Thị Phương Mai1, Nguyễn Võ Hưng Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và Công nghệTóm tắt:Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã đượcChính phủ sử dụng từ năm 2017 trong quản lý, điều hành với các bộ, cơ quan. Đây là chỉ số ởcấp quốc gia nên các địa phương chưa phát huy được vai trò trong việc cải thiện chỉ số GII củaViệt Nam. Các địa phương có đặc điểm khác nhau yêu cầu phải có giải pháp, mô hình phát triểnkinh tế-xã hội (KT-XH) dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) phùhợp. Việc xây dựng bộ chỉ số ĐMST cấp địa phương sẽ cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể vềhiện trạng mô hình phát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST của từng địa phương, cung cấpcăn cứ và bằng chứng về điểm mạnh, điểm yếu, về các yếu tố tiềm năng và các điều kiện cần thiếtđể thúc đẩy phát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST, từ đó, góp phần cải thiện chỉ số GII củaquốc gia. Để xây dựng được bộ chỉ số đổi mới sáng tạo (ĐMST) cấp địa phương đòi hỏi nhiềubước thực hiện, trong đó, thử nghiệm đánh giá sẽ mang lại những bài học và căn cứ để chínhthức xây dựng và triển khai bộ công cụ này trong thời gian tới. Bài báo này trình bày kết quả thửnghiệm chỉ số ĐMST cấp địa phương đã được thực hiện trong năm 2021-2022 với 18 địa phươngdựa trên khung chỉ số và phương pháp xây dựng chỉ số GII.Từ khóa: Khoa học và công nghệ; Đổi mới sáng tạo; Chỉ số đổi mới sáng tạo; Đo lường đổi mớisáng tạo; Phát triển kinh tế-xã hội.Mã số: 23101701 PILOT’S ASSESSMENT OF THE VIETNAM PROVINCIAL INNOVATION INDEXSummary:The Global Innovation Index (GII) of the World Intellectual Property Organization (WIPO) hasbeen used by the Viet Nam Government since 2017 as a management toolkit for various ministriesand agencies. As this index operates at the national level, thus authorities at provincial level havenot yet played a role in improving Viet Nams GII index. Provincial authorities with differentcharacteristics require tailored solutions and socio-economic development models based onscience, technology and innovation (STI). Establishing a provincial-level innovation index willprovide a practice and comprehensive overview of the status of the socio-economic developmentmodel based on STI in each locality, offering evidence of strengths, weaknesses, potential factors,and necessary conditions to promote socio-economic development based on STI, therebycontributing to the nations GII improvement. Building this provincial -level innovation indexinvolves several steps, and the pilot assessment is expected to provide insights and foundations for1 Liên hệ tác giả: npmai.vn@gmail.com2 Thử nghiệm đánh giá đổi mới sáng tạo cấp địa phương tại Việt Namthe formal construction and implementation of this toolkit in the coming time. This article presentsthe results of the pilot’s assessment on the local-level innovation index conducted in 2021-2022,covering 18 localities based on the GII index framework and methodology.Keywords: Science and technology; Innovation; Innovation index; Measurement of innovation;Socio-economic development.1. Bối cảnh, sự cần thiếtỞ cấp quốc gia, từ năm 2017, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng bộ chỉ số ĐMSTtoàn cầu (GII) do Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) công bố hằng nămnhằm xác định các điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống ĐMST quốc gia, làm căncứ đưa ra các giải pháp, biện pháp cải thiện phù hợp, cũng như để kịp thời xâydựng, ban hành các chính sách có liên quan.Ở cấp địa phương, sự khác biệt giữa các địa phương về quy mô KT-XH, dân số,đất đai, cơ cấu kinh tế, định hướng phát triển,... đặt ra yêu cầu các địa phươngcần và phải lựa chọn mô hình phát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST khácnhau, phù hợp với bối cảnh, điều kiện, đặc điểm riêng có của địa phương mình.Những vấn đề trên đòi hỏi các địa phương phải nắm được thực trạng mô hìnhphát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST của mình. Các bộ chỉ số cấp địaphương hiện nay (như: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Cải cách hành chính,Chuyển đổi số,...) chủ yếu là các bộ chỉ số đánh giá trong phạm vi một ngành,lĩnh vực, chưa có bộ chỉ số đánh giá tổng thể, toàn diện về KT-XH dựa trênKH,CN&ĐMST ở địa phương. Do vậy, việc nghiên cứu và xây dựng một bộ chỉsố mô tả hiện trạng mô hình phát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST cấp địaphương là hết sức cần thiết và việc nghiên cứu thử nghiệm bộ chỉ số để từ đó đềxuất triển khai thực hiện chính thức là một trong những bước đi quan trọng.2. Phương pháp đánh giá thử nghiệm bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địaphươngPhương pháp xây dựng bộ chỉ số ĐMST cấp địa phương được nhóm nghiên cứuthực hiện theo Khuyến nghị xây dựng một số chỉ số tổng hợp do OECD-JRCcông bố năm 2005 (OECD/ JRC, 2005)2. Khung lý thuyết để xây dựng bộ chỉ sốĐMST cấp địa phương được kế thừa kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị PhươngMai (2020).Nghiên cứu năm 2020 của Nguyễn Thị Phương Mai và các cộng sự3 đã áp dụngbộ chỉ số GII và kinh nghiệm quốc tế để xây dựng khung chỉ số đánh giá ĐMSTđịa phương.2 Bước 1, Xây dựng khung lý thuyết; Bước 2. Lựa chọn dữ liệu; Bước 3. Phân tích đa biến; Bước 4. Gán dữ liệu bịthiếu; Bước 5. Quy chuẩn dữ liệu; Bước 6. Gán/ lựa chọn trọng số; Bước 7. Tổng hợp; Bước 8. Phân tích độ nhạy;Bước 9. Liên kết với các thước đo khác; Bước 10. Biểu thị trực quan.3 Đề tài Nghiên cứu đề xuất khung giải pháp của bộ, ngành, địa phương nhằm cải thiện chỉ số GII của Việt Nam vàkhả năng áp dụng phương pháp GII để đánh giá năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm đánh giá đổi mới sáng tạo cấp địa phương tại Việt NamJSTPM Tập 12, Số 3, 2023 1 THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CẤP ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM Hoàng Minh Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Nguyễn Thị Phương Mai1, Nguyễn Võ Hưng Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và Công nghệTóm tắt:Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã đượcChính phủ sử dụng từ năm 2017 trong quản lý, điều hành với các bộ, cơ quan. Đây là chỉ số ởcấp quốc gia nên các địa phương chưa phát huy được vai trò trong việc cải thiện chỉ số GII củaViệt Nam. Các địa phương có đặc điểm khác nhau yêu cầu phải có giải pháp, mô hình phát triểnkinh tế-xã hội (KT-XH) dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) phùhợp. Việc xây dựng bộ chỉ số ĐMST cấp địa phương sẽ cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể vềhiện trạng mô hình phát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST của từng địa phương, cung cấpcăn cứ và bằng chứng về điểm mạnh, điểm yếu, về các yếu tố tiềm năng và các điều kiện cần thiếtđể thúc đẩy phát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST, từ đó, góp phần cải thiện chỉ số GII củaquốc gia. Để xây dựng được bộ chỉ số đổi mới sáng tạo (ĐMST) cấp địa phương đòi hỏi nhiềubước thực hiện, trong đó, thử nghiệm đánh giá sẽ mang lại những bài học và căn cứ để chínhthức xây dựng và triển khai bộ công cụ này trong thời gian tới. Bài báo này trình bày kết quả thửnghiệm chỉ số ĐMST cấp địa phương đã được thực hiện trong năm 2021-2022 với 18 địa phươngdựa trên khung chỉ số và phương pháp xây dựng chỉ số GII.Từ khóa: Khoa học và công nghệ; Đổi mới sáng tạo; Chỉ số đổi mới sáng tạo; Đo lường đổi mớisáng tạo; Phát triển kinh tế-xã hội.Mã số: 23101701 PILOT’S ASSESSMENT OF THE VIETNAM PROVINCIAL INNOVATION INDEXSummary:The Global Innovation Index (GII) of the World Intellectual Property Organization (WIPO) hasbeen used by the Viet Nam Government since 2017 as a management toolkit for various ministriesand agencies. As this index operates at the national level, thus authorities at provincial level havenot yet played a role in improving Viet Nams GII index. Provincial authorities with differentcharacteristics require tailored solutions and socio-economic development models based onscience, technology and innovation (STI). Establishing a provincial-level innovation index willprovide a practice and comprehensive overview of the status of the socio-economic developmentmodel based on STI in each locality, offering evidence of strengths, weaknesses, potential factors,and necessary conditions to promote socio-economic development based on STI, therebycontributing to the nations GII improvement. Building this provincial -level innovation indexinvolves several steps, and the pilot assessment is expected to provide insights and foundations for1 Liên hệ tác giả: npmai.vn@gmail.com2 Thử nghiệm đánh giá đổi mới sáng tạo cấp địa phương tại Việt Namthe formal construction and implementation of this toolkit in the coming time. This article presentsthe results of the pilot’s assessment on the local-level innovation index conducted in 2021-2022,covering 18 localities based on the GII index framework and methodology.Keywords: Science and technology; Innovation; Innovation index; Measurement of innovation;Socio-economic development.1. Bối cảnh, sự cần thiếtỞ cấp quốc gia, từ năm 2017, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng bộ chỉ số ĐMSTtoàn cầu (GII) do Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) công bố hằng nămnhằm xác định các điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống ĐMST quốc gia, làm căncứ đưa ra các giải pháp, biện pháp cải thiện phù hợp, cũng như để kịp thời xâydựng, ban hành các chính sách có liên quan.Ở cấp địa phương, sự khác biệt giữa các địa phương về quy mô KT-XH, dân số,đất đai, cơ cấu kinh tế, định hướng phát triển,... đặt ra yêu cầu các địa phươngcần và phải lựa chọn mô hình phát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST khácnhau, phù hợp với bối cảnh, điều kiện, đặc điểm riêng có của địa phương mình.Những vấn đề trên đòi hỏi các địa phương phải nắm được thực trạng mô hìnhphát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST của mình. Các bộ chỉ số cấp địaphương hiện nay (như: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Cải cách hành chính,Chuyển đổi số,...) chủ yếu là các bộ chỉ số đánh giá trong phạm vi một ngành,lĩnh vực, chưa có bộ chỉ số đánh giá tổng thể, toàn diện về KT-XH dựa trênKH,CN&ĐMST ở địa phương. Do vậy, việc nghiên cứu và xây dựng một bộ chỉsố mô tả hiện trạng mô hình phát triển KT-XH dựa trên KH,CN&ĐMST cấp địaphương là hết sức cần thiết và việc nghiên cứu thử nghiệm bộ chỉ số để từ đó đềxuất triển khai thực hiện chính thức là một trong những bước đi quan trọng.2. Phương pháp đánh giá thử nghiệm bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địaphươngPhương pháp xây dựng bộ chỉ số ĐMST cấp địa phương được nhóm nghiên cứuthực hiện theo Khuyến nghị xây dựng một số chỉ số tổng hợp do OECD-JRCcông bố năm 2005 (OECD/ JRC, 2005)2. Khung lý thuyết để xây dựng bộ chỉ sốĐMST cấp địa phương được kế thừa kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị PhươngMai (2020).Nghiên cứu năm 2020 của Nguyễn Thị Phương Mai và các cộng sự3 đã áp dụngbộ chỉ số GII và kinh nghiệm quốc tế để xây dựng khung chỉ số đánh giá ĐMSTđịa phương.2 Bước 1, Xây dựng khung lý thuyết; Bước 2. Lựa chọn dữ liệu; Bước 3. Phân tích đa biến; Bước 4. Gán dữ liệu bịthiếu; Bước 5. Quy chuẩn dữ liệu; Bước 6. Gán/ lựa chọn trọng số; Bước 7. Tổng hợp; Bước 8. Phân tích độ nhạy;Bước 9. Liên kết với các thước đo khác; Bước 10. Biểu thị trực quan.3 Đề tài Nghiên cứu đề xuất khung giải pháp của bộ, ngành, địa phương nhằm cải thiện chỉ số GII của Việt Nam vàkhả năng áp dụng phương pháp GII để đánh giá năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học và công nghệ Đổi mới sáng tạo Chỉ số đổi mới sáng tạo Đo lường đổi mới sáng tạo Phát triển kinh tế-xã hộiTài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 381 0 0 -
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 220 0 0 -
110 trang 176 0 0
-
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 123 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 121 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 117 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 112 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 110 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 107 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
134 trang 101 0 0