Danh mục

THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PROTEASE TỪ NỘI TẠNG TÔM TRONG SẢN XUẤT CHITIN

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chitin là polysaccharide đứng thứ hai về lượng trong tự nhiên, chỉ sau cellulose. Chitin/Chitosan và các sản phẩm từ chúng hiện nay được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đời sống như y - dược học, nông nghiệp, bảo vệ môi trường…Chitin đã được chiết tách từ hơn một thế kỉ nay, nhưng cho đến nay việc tách chiết này vẫn được thực hiện bằng phương pháp hóa học là chính. Phương pháp này có nhược điểm là tốn nhiều hóa chất, chất lượng của sản phẩm lại không cao, độc hại cho người lao động và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PROTEASE TỪ NỘI TẠNG TÔM TRONG SẢN XUẤT CHITIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTHỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PROTEASE TỪ NỘI TẠNG TÔM TRONG SẢN XUẤT CHITIN Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ NGỌC HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN BẰNG KỸ SƢTHỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PROTEASE TỪ NỘI TẠNG TÔM TRONG SẢN XUẤT CHITINGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:PGS - TS. NGUYỄN TIẾN THẮNG TRẦN THỊ NGỌC HÀThS. NGUYỄN LỆ HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 iii LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn: Ba mẹ và những người thân trong gia đình đã giúp con có sự thành đạt như hômnay. Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP. HCM, ban chủ nhiệm Bộ mônCông nghệ sinh học, cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trongsuốt quá trình học tại trường. PGS – TS. Nguyễn Tiến Thắng, ThS. Nguyễn Lệ Hà, CN. Đỗ Thị Tuyến đã hếtlòng hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Các anh chị tại phòng Các chất có hoạt tính sinh học đã tận tình giúp đỡ, tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Bạn Lê Minh Thông, Trương Minh Dũng, Ngô Thị Thu Ngân và Cao Thị ThanhLoan. Các bạn bè thân yêu của lớp CNSH K29 đã chia xẻ cùng tôi những vui buồn trongthời gian học cũng như hết lòng hổ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập. iv TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Thử nghiệm khả năng ứng dụng Enzyme protease từ nộitạng tôm trong sản xuất Chitin” được tiến hành tại phòng thí nghiệm Viện Sinhhọc nhiệt đới, thời gian từ tháng 4 đến tháng 7/2007 với mục đích xem xét Enzymetừ nội tạng tôm có thể dùng để thủy phân, loại protein thay thế cho việc dùng NaOHhay không. Thử nghiệm sản xuất Chitin được bố trí trên cả 2 loại nguyên liệu là vỏ tôm khôvà tươi, dưới cả 2 hình thức khử: khử khoáng trước và khử protein trước.Công đoạn khử khoáng thực hiện bằng cách: xử lý với HCl 10%; trong 5 giờ; ởnhiệt độ phòng; tỷ lệ giữa nguyên liệu vỏ tôm tươi và dung dịch HCl là 1:5 (W/V),đối với vỏ tôm khô là 1:10 (W/V).Đối với công đoạn tẩy màu: với KMnO4 1%, H2SO4 10%; trong 1,5 giờ và vớiNa2S2O3 2%; trong 15 phút. Kết quả đã xác định được các thông số thích hợp cho quá trình thủy phân proteinvỏ tôm bằng chế phẩm protease thô từ nội tạng tôm như sau: Đối với quá trình sản xuất Chitin thực hiện thủy phân protein trước:- Nồng độ Enzyme thủy phân tốt nhất ở cả vỏ khô và vỏ tươi là 6%.- Nhiệt độ thủy phân tốt nhất: ở vỏ khô là 550C, ở vỏ tươi là 600C.- pH thủy phân tốt nhất ở cả vỏ khô và vỏ tươi là 7- Thời gian thủy phân tốt nhất ở cả 2 loại vỏ là 4 giờ. Đối với quá trình sản xuất Chitin thực hiện khử khoáng trước:- Nhiệt độ thủy phân tốt nhất: ở vỏ khô là 600C, ở vỏ tươi là 550C.- pH thủy phân tốt nhất ở cả vỏ khô và vỏ tươi là 7.- Thời gian thủy phân tốt nhất ở cả 2 loại vỏ là 4 giờ. v MỤC LỤCCHƢƠNG TRANGTrang tựaLời cảm ơn .................................................................................................................... iiiTóm tắt .......................................................................................................................... ivMục lục ........................................................................................................................... vDanh sách các hình...................................................................................................... viiiDanh sách các bảng ....................................................................................................... ixChương 1. MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 11.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Những khái niệm chung về Enzyme ................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: