![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THỬ NGHIỆM SINH ỐNG MẦM VÀ THỬ NGHIỆM DALMAU
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: xác định hiệu quả của thử nghiệm sinh ống mầm (TNSOM) và thử nghiệm Dalmau (sinh bào tử bao dày) trong định danh Candida albicans và Candida non-albicans. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 323 chủng Candida spp. lưu trữ tại bộ môn Ký Sinh Trùng – Vi Nấm Học, Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỬ NGHIỆM SINH ỐNG MẦM VÀ THỬ NGHIỆM DALMAU THỬ NGHIỆM SINH ỐNG MẦM VÀ THỬ NGHIỆM DALMAU TRONG ĐỊNH DANH CANDIDA ALBICANS VÀ CANDIDA NON– ALBICANS (2007)TÓM TẮTMục tiêu: xác định hiệu quả của thử nghiệm sinh ống mầm (TNSOM) vàthử nghiệm Dalmau (sinh bào tử bao dày) trong định danh Candidaalbicans và Candida non-albicans.Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên323 chủng Candida spp. lưu trữ tại bộ môn Ký Sinh Trùng – Vi Nấm Học, ĐạiHọc Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. HCM. Khả năng sinh ống mầm tronghuyết thanh gộp của người và sinh bào tử bao dày trên môi trường khoai tây-càrốt-Tween 80 được so sánh với kết quả định danh C. albicans và C. non-albicans bằng môi trường CHROMagar (tiêu chuẩn vàng) để tính độ nhạy, độđặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm với phần mềm STATA 8.0.Kết quả: C. albicans chiếm ưu thế hơn C. non-albicans trong toàn bộ mẫukhảo sát (70,61% so với 29,39%) cũng như theo vị trí phân lập (63,56% ởâm đạo và 91,84% ở miệng). Độ nhạy và giá trị tiên đoán âm của thửnghiệm SOM (99,57% và 98,75%) cao hơn Dalmau (58,80% và 49,44%)một cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,001); độ đặc hiệu tuy thấp hơn (87,78%so với 93,33%) nhưng không có ý nghĩa thống kê ( p = 0,27 ).Kết luận: C. albicans là tác nhân chủ yếu trong số các chủng thu thập đ ượctừ bệnh nhân. Thử nghiệm sinh ống mầm trong môi trường huyết thanh gộpcủa người có thể được sử dụng để phân biệt C. albicans và C. non-albicanstrong tình hình thực tế tại Việt Nam.ABSTRACTObjective: to determine the efficacy of serum test (ST) and Dalmau test foridentification of C. albicans and C. non-albicans.Study design: A cross-sectional study was conducted with 323 Candidaspp. samples stored at Department of Parasitology - Mycology, Phạm NgọcThạch University of Medecine, HCM city. Candida spp. samples wereidentified by using gold standard test as CHROMagar coincidentally withthe serum test and Dalmau’s test. The sensitivity, the specificity, positivepredictive value and negative predictive value were calculated.Results: C. albicans was the dominant compared to C. non-albicans in allsamples (70.61% vs 29.39%, respectively), as well as in vaginal samples(63.56%) and oral samples (91.84%). Serum test had higher sensitivity(99.57%), negative predictive value (98.75%) than Dalmau’s test. Nostatistics difference in specificity of these two diagnostic test.Conclusion: C. albicans was the most common species were isolated in thisstudy. Serum test can be used as a method in identification of C. albicansand C. non-albicans in Viet nam.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh do Candida phổ biến khắp thế giới, trên mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc,không phân biệt phái tính và có thể xảy ra ở bất kỳ cơ quan nào, nhất là da vàniêm mạc. Đây cũng là bệnh cơ hội thường gặp ở cơ địa suy giảm miễn dịch,đặc biệt trên 90% đối tượng nhiễm HIV/AIDS(Error! Reference source not found.) .Candida spp. còn là tác nhân đứng hàng thứ tư trong nhiễm khuẩn huyết bệnhviện, chiếm 6,6 – 21%(Error! Reference source not found.) . Tỉ lệ tử vong do nhiễmCandida máu là 26 – 75%(Error! Reference source not found.). Trong các thể lâm sàng,thường gặp nhất là viêm âm đạo (VÂĐ). Khoảng 13 triệu trường hợp được ghinhận hằng năm với khoảng 75% phụ nữ bị nhiễm nấm âm đạo ít nhất một lầntrong đời, 40 – 50% tái phát 2 – 3 lần/năm và VÂĐ mãn tính chiếm khoảng5%(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.).Về tác nhân gây bệnh, không phải tất cả các trường hợp nhiễm nấm Candidađều do C. albicans; hơn một phần ba số mẫu được xét nghiệm có thể nhiễm cácloài C. non-albicans như: C. tropicalis, C. krusei, C. glabrata, C.pseudotropicalis, C. parasilosis, hoặc những loài rất kháng trị như C.lusitaniae. Sự phân bố Candida spp thay đổi theo từng vùng địa lý (Error! Referencesource not found.) và nhạy cảm khác nhau với hoạt chất kháng nấm. Điều này ảnhhưởng không ít đến hiệu quả điều trị nếu áp dụng một cách “phiến diện” phácđồ trên y văn vào Việt Nam.Nhiều phương pháp được xây dựng để phân biệt các loài Candida spp., từnhững phương pháp đơn giản, cổ điển, căn cứ vào hình thái học hoặc sinh họccủa chúng (thử nghiệm huyết thanh, Dalmau, sinh hóa …) đến những phươngpháp hiện đại như các kỹ thuật sinh học phân tử hoặc dựa vào khả năng sinhmàu trên môi trường CHROMagar Candida. Mỗi phương pháp đều có ưukhuyết điểm riêng về giá trị và các khía cạnh khác. So với điều kiện hiện nay ởViệt Nam, các phương pháp kinh điển có vẻ phù hợp hơn, tuy nhiên tỉ lệ pháthiện C. albicans và C. non-albicans cũng như khả năng tiên đoán của thửnghiệm sinh ống mầm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỬ NGHIỆM SINH ỐNG MẦM VÀ THỬ NGHIỆM DALMAU THỬ NGHIỆM SINH ỐNG MẦM VÀ THỬ NGHIỆM DALMAU TRONG ĐỊNH DANH CANDIDA ALBICANS VÀ CANDIDA NON– ALBICANS (2007)TÓM TẮTMục tiêu: xác định hiệu quả của thử nghiệm sinh ống mầm (TNSOM) vàthử nghiệm Dalmau (sinh bào tử bao dày) trong định danh Candidaalbicans và Candida non-albicans.Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên323 chủng Candida spp. lưu trữ tại bộ môn Ký Sinh Trùng – Vi Nấm Học, ĐạiHọc Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. HCM. Khả năng sinh ống mầm tronghuyết thanh gộp của người và sinh bào tử bao dày trên môi trường khoai tây-càrốt-Tween 80 được so sánh với kết quả định danh C. albicans và C. non-albicans bằng môi trường CHROMagar (tiêu chuẩn vàng) để tính độ nhạy, độđặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm với phần mềm STATA 8.0.Kết quả: C. albicans chiếm ưu thế hơn C. non-albicans trong toàn bộ mẫukhảo sát (70,61% so với 29,39%) cũng như theo vị trí phân lập (63,56% ởâm đạo và 91,84% ở miệng). Độ nhạy và giá trị tiên đoán âm của thửnghiệm SOM (99,57% và 98,75%) cao hơn Dalmau (58,80% và 49,44%)một cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,001); độ đặc hiệu tuy thấp hơn (87,78%so với 93,33%) nhưng không có ý nghĩa thống kê ( p = 0,27 ).Kết luận: C. albicans là tác nhân chủ yếu trong số các chủng thu thập đ ượctừ bệnh nhân. Thử nghiệm sinh ống mầm trong môi trường huyết thanh gộpcủa người có thể được sử dụng để phân biệt C. albicans và C. non-albicanstrong tình hình thực tế tại Việt Nam.ABSTRACTObjective: to determine the efficacy of serum test (ST) and Dalmau test foridentification of C. albicans and C. non-albicans.Study design: A cross-sectional study was conducted with 323 Candidaspp. samples stored at Department of Parasitology - Mycology, Phạm NgọcThạch University of Medecine, HCM city. Candida spp. samples wereidentified by using gold standard test as CHROMagar coincidentally withthe serum test and Dalmau’s test. The sensitivity, the specificity, positivepredictive value and negative predictive value were calculated.Results: C. albicans was the dominant compared to C. non-albicans in allsamples (70.61% vs 29.39%, respectively), as well as in vaginal samples(63.56%) and oral samples (91.84%). Serum test had higher sensitivity(99.57%), negative predictive value (98.75%) than Dalmau’s test. Nostatistics difference in specificity of these two diagnostic test.Conclusion: C. albicans was the most common species were isolated in thisstudy. Serum test can be used as a method in identification of C. albicansand C. non-albicans in Viet nam.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh do Candida phổ biến khắp thế giới, trên mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc,không phân biệt phái tính và có thể xảy ra ở bất kỳ cơ quan nào, nhất là da vàniêm mạc. Đây cũng là bệnh cơ hội thường gặp ở cơ địa suy giảm miễn dịch,đặc biệt trên 90% đối tượng nhiễm HIV/AIDS(Error! Reference source not found.) .Candida spp. còn là tác nhân đứng hàng thứ tư trong nhiễm khuẩn huyết bệnhviện, chiếm 6,6 – 21%(Error! Reference source not found.) . Tỉ lệ tử vong do nhiễmCandida máu là 26 – 75%(Error! Reference source not found.). Trong các thể lâm sàng,thường gặp nhất là viêm âm đạo (VÂĐ). Khoảng 13 triệu trường hợp được ghinhận hằng năm với khoảng 75% phụ nữ bị nhiễm nấm âm đạo ít nhất một lầntrong đời, 40 – 50% tái phát 2 – 3 lần/năm và VÂĐ mãn tính chiếm khoảng5%(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.).Về tác nhân gây bệnh, không phải tất cả các trường hợp nhiễm nấm Candidađều do C. albicans; hơn một phần ba số mẫu được xét nghiệm có thể nhiễm cácloài C. non-albicans như: C. tropicalis, C. krusei, C. glabrata, C.pseudotropicalis, C. parasilosis, hoặc những loài rất kháng trị như C.lusitaniae. Sự phân bố Candida spp thay đổi theo từng vùng địa lý (Error! Referencesource not found.) và nhạy cảm khác nhau với hoạt chất kháng nấm. Điều này ảnhhưởng không ít đến hiệu quả điều trị nếu áp dụng một cách “phiến diện” phácđồ trên y văn vào Việt Nam.Nhiều phương pháp được xây dựng để phân biệt các loài Candida spp., từnhững phương pháp đơn giản, cổ điển, căn cứ vào hình thái học hoặc sinh họccủa chúng (thử nghiệm huyết thanh, Dalmau, sinh hóa …) đến những phươngpháp hiện đại như các kỹ thuật sinh học phân tử hoặc dựa vào khả năng sinhmàu trên môi trường CHROMagar Candida. Mỗi phương pháp đều có ưukhuyết điểm riêng về giá trị và các khía cạnh khác. So với điều kiện hiện nay ởViệt Nam, các phương pháp kinh điển có vẻ phù hợp hơn, tuy nhiên tỉ lệ pháthiện C. albicans và C. non-albicans cũng như khả năng tiên đoán của thửnghiệm sinh ống mầm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 317 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 264 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 249 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 236 0 0 -
13 trang 219 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 215 0 0 -
5 trang 214 0 0
-
8 trang 214 0 0