Thử nghiệm vắc-xin sốt xuất huyết trên trẻ: Không quá lo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.90 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước Việt Nam, hiệu quả giai đoạn cuối của vắc-xin này đã được đánh giá ở Thái Lan và Philippines. Kết quả sơ khởi là an toàn và có hiệu quả tốt. Được bảo hiểmTheo Bộ Y tế, chương trình tiêm thử nghiệm vắc-xin sốt xuất huyết đang triển khai tại hai tỉnh An Giang và Tiền Giang là hoạt động nằm trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu “Hiệu quả và an toàn của vắc-xin mới ngừa sốt xuất huyết bốn tuýp trên trẻ em khỏe mạnh từ 2 đến 14 tuổi ở châu Á”, do Viện Pasteur...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm vắc-xin sốt xuất huyết trên trẻ: Không quá lo Thử nghiệm vắc-xin sốt xuất huyết trên trẻ: Không quá loTrước Việt Nam, hiệu quả giai đoạn cuối của vắc-xinnày đã được đánh giá ở Thái Lan và Philippines. Kếtquả sơ khởi là an toàn và có hiệu quả tốt.Được bảo hiểmTheo Bộ Y tế, chương trình tiêm thử nghiệm vắc-xin sốtxuất huyết đang triển khai tại hai tỉnh An Giang và TiềnGiang là hoạt động nằm trong khuôn khổ của đề tài nghiêncứu “Hiệu quả và an toàn của vắc-xin mới ngừa sốt xuấthuyết bốn tuýp trên trẻ em khỏe mạnh từ 2 đến 14 tuổi ởchâu Á”, do Viện Pasteur TPHCM chủ trì thực hiện vàđược Bộ Y tế phê duyệt ngày 16/6/2011.Theo đó, từ tháng 9/2011 đến tháng 8/2016, dự kiến sẽ có1.402 trẻ ở TP Long Xuyên (An Giang) và 934 trẻ ở TP MỹTho (Tiền Giang) trong độ tuổi từ 2 đến 14 tham gia vàonghiên cứu này bằng việc được tiêm 3 mũi vắc-xin cáchnhau 6 tháng. Ngày 20/9, đã có 20 trẻ ở Tiền Giang và 16trẻ ở An Giang được tiêm mũi thứ nhất trong chương trình.Việc vì sao lại thử nghiệm ở Tiền Giang và An Giang đượclý giải là vì hai địa phương này có số người hằng năm mắcsốt xuất huyết rất cao. Đặc biệt tại Tiền Giang, năm 2007đã xảy ra dịch lớn với hơn 12.000 ca mắc (cao nhất nước),trong đó có 12 ca tử vong. Điều trị tích cực cho một trẻ bị sốt xuất huyết nặngTheo dự án, để tham gia thử nghiệm thì trẻ và cha mẹ phảiđồng ý tự nguyện; trẻ phải ở độ tuổi 2-14 và khỏe mạnh(điều này sẽ do bác sĩ khám sức khỏe quyết định). Trẻ thamgia sẽ được theo dõi và xét nghiệm phát hiện sốt xuấthuyết; được miễn phí khám và điều trị tại bệnh viện đakhoa trung tâm tỉnh khi sốt trên hoặc bằng 38oC hơn 2 ngàyliên tiếp; được hưởng chính sách bảo hiểm khi có các bệnhhoặc tổn thương liên quan đến nghiên cứu…Cơ hội thụ hưởng sớmTheo TS Trần Ngọc Hữu, Giám đốc Viện Pasteur TPHCM,vắc-xin thử nghiệm có tên gọi ban đầu là Dengue-CYD, doSanofi Pasteur – đơn vị cung cấp một số vắc-xin cho ViệtNam – nghiên cứu từ khoảng 20 năm nay với tiền lâm sàngtrên động vật; thử nghiệm lâm sàng với hơn 6.200 người ởgiai đoạn I (tính an toàn) tại 3 quốc gia, giai đoạn II (tínhsinh miễn dịch và tính an toàn) tại 13 quốc gia và hiện đangở giai đoạn III là bước thăm dò liều, tính sinh miễn dịchcủa vắc-xin.Đây là bước cuối cùng trong quá trình phát triển một vắc-xin trước khi đăng ký đưa vào sử dụng đại trà. Giai đoạn IIIđược triển khai đồng thời ở Đông Nam Á và Nam Mỹ.Riêng tại Đông Nam Á, 5 quốc gia tham gia là Indonesia,Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Mọi thửnghiệm đều cần sự cẩn trọng nhưng không vì thế mà phảiquá lo lắng trong trường hợp này.TS Hữu cũng nhấn mạnh rằng nếu nghiên cứu thành công,trẻ em nước ta sẽ có cơ hội được thụ hưởng vắc-xin có hiệuquả này sớm nhất và được hướng dẫn cách theo dõi sứckhỏe tại nhà giúp gia đình đánh giá chính xác hơn sức khỏecủa con em. Nhà tài trợ cũng đã cam kết cung cấp đủ sốlượng vắc-xin theo yêu cầu với giá ưu đãi cho nước ta.TS Trần Tấn Thành, Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại họcOxford, cũng cho biết trước Việt Nam, hiệu quả giai đoạncuối của vắc-xin này đã được tiến hành đánh giá ở TháiLan và Philippines. Kết quả sơ khởi đã được TS Maria R.Capeding, trưởng nhóm nghiên cứu – đánh giá hiệu quảvắc-xin tại tỉnh San Pablo (Philippines), cho biết là an toànvà có hiệu quả tốt.Giải pháp chủ động, hữu hiệu nhấtCác chuyên gia y tế dự phòng cho biết sốt xuất huyếtkhông chỉ là nỗi lo lắng lớn của người dân nước tamà còn cả một số nước trên thế giới và hiện vẫn chưacó vắc-xin phòng ngừa. Thống kê cho thấy hiện có2,5 tỉ người sống trong vùng nguy cơ tại hơn 100quốc gia (cao nhất là vùng Đông Nam Á), với 50-100triệu ca mắc/năm, trong đó có 500.000 ca nhập việnvà 20.000 ca tử vong. Chi phí điều trị từ 600.000đồng đến 2 triệu đồng/ca là mức không nhỏ đối vớithu nhập của đa số người dân. Do đó, việc nghiêncứu để cho ra đời một loại vắc-xin phòng ngừa làđiều rất cần thiết và chính là giải pháp chủ động,hữu hiệu nhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm vắc-xin sốt xuất huyết trên trẻ: Không quá lo Thử nghiệm vắc-xin sốt xuất huyết trên trẻ: Không quá loTrước Việt Nam, hiệu quả giai đoạn cuối của vắc-xinnày đã được đánh giá ở Thái Lan và Philippines. Kếtquả sơ khởi là an toàn và có hiệu quả tốt.Được bảo hiểmTheo Bộ Y tế, chương trình tiêm thử nghiệm vắc-xin sốtxuất huyết đang triển khai tại hai tỉnh An Giang và TiềnGiang là hoạt động nằm trong khuôn khổ của đề tài nghiêncứu “Hiệu quả và an toàn của vắc-xin mới ngừa sốt xuấthuyết bốn tuýp trên trẻ em khỏe mạnh từ 2 đến 14 tuổi ởchâu Á”, do Viện Pasteur TPHCM chủ trì thực hiện vàđược Bộ Y tế phê duyệt ngày 16/6/2011.Theo đó, từ tháng 9/2011 đến tháng 8/2016, dự kiến sẽ có1.402 trẻ ở TP Long Xuyên (An Giang) và 934 trẻ ở TP MỹTho (Tiền Giang) trong độ tuổi từ 2 đến 14 tham gia vàonghiên cứu này bằng việc được tiêm 3 mũi vắc-xin cáchnhau 6 tháng. Ngày 20/9, đã có 20 trẻ ở Tiền Giang và 16trẻ ở An Giang được tiêm mũi thứ nhất trong chương trình.Việc vì sao lại thử nghiệm ở Tiền Giang và An Giang đượclý giải là vì hai địa phương này có số người hằng năm mắcsốt xuất huyết rất cao. Đặc biệt tại Tiền Giang, năm 2007đã xảy ra dịch lớn với hơn 12.000 ca mắc (cao nhất nước),trong đó có 12 ca tử vong. Điều trị tích cực cho một trẻ bị sốt xuất huyết nặngTheo dự án, để tham gia thử nghiệm thì trẻ và cha mẹ phảiđồng ý tự nguyện; trẻ phải ở độ tuổi 2-14 và khỏe mạnh(điều này sẽ do bác sĩ khám sức khỏe quyết định). Trẻ thamgia sẽ được theo dõi và xét nghiệm phát hiện sốt xuấthuyết; được miễn phí khám và điều trị tại bệnh viện đakhoa trung tâm tỉnh khi sốt trên hoặc bằng 38oC hơn 2 ngàyliên tiếp; được hưởng chính sách bảo hiểm khi có các bệnhhoặc tổn thương liên quan đến nghiên cứu…Cơ hội thụ hưởng sớmTheo TS Trần Ngọc Hữu, Giám đốc Viện Pasteur TPHCM,vắc-xin thử nghiệm có tên gọi ban đầu là Dengue-CYD, doSanofi Pasteur – đơn vị cung cấp một số vắc-xin cho ViệtNam – nghiên cứu từ khoảng 20 năm nay với tiền lâm sàngtrên động vật; thử nghiệm lâm sàng với hơn 6.200 người ởgiai đoạn I (tính an toàn) tại 3 quốc gia, giai đoạn II (tínhsinh miễn dịch và tính an toàn) tại 13 quốc gia và hiện đangở giai đoạn III là bước thăm dò liều, tính sinh miễn dịchcủa vắc-xin.Đây là bước cuối cùng trong quá trình phát triển một vắc-xin trước khi đăng ký đưa vào sử dụng đại trà. Giai đoạn IIIđược triển khai đồng thời ở Đông Nam Á và Nam Mỹ.Riêng tại Đông Nam Á, 5 quốc gia tham gia là Indonesia,Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Mọi thửnghiệm đều cần sự cẩn trọng nhưng không vì thế mà phảiquá lo lắng trong trường hợp này.TS Hữu cũng nhấn mạnh rằng nếu nghiên cứu thành công,trẻ em nước ta sẽ có cơ hội được thụ hưởng vắc-xin có hiệuquả này sớm nhất và được hướng dẫn cách theo dõi sứckhỏe tại nhà giúp gia đình đánh giá chính xác hơn sức khỏecủa con em. Nhà tài trợ cũng đã cam kết cung cấp đủ sốlượng vắc-xin theo yêu cầu với giá ưu đãi cho nước ta.TS Trần Tấn Thành, Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại họcOxford, cũng cho biết trước Việt Nam, hiệu quả giai đoạncuối của vắc-xin này đã được tiến hành đánh giá ở TháiLan và Philippines. Kết quả sơ khởi đã được TS Maria R.Capeding, trưởng nhóm nghiên cứu – đánh giá hiệu quảvắc-xin tại tỉnh San Pablo (Philippines), cho biết là an toànvà có hiệu quả tốt.Giải pháp chủ động, hữu hiệu nhấtCác chuyên gia y tế dự phòng cho biết sốt xuất huyếtkhông chỉ là nỗi lo lắng lớn của người dân nước tamà còn cả một số nước trên thế giới và hiện vẫn chưacó vắc-xin phòng ngừa. Thống kê cho thấy hiện có2,5 tỉ người sống trong vùng nguy cơ tại hơn 100quốc gia (cao nhất là vùng Đông Nam Á), với 50-100triệu ca mắc/năm, trong đó có 500.000 ca nhập việnvà 20.000 ca tử vong. Chi phí điều trị từ 600.000đồng đến 2 triệu đồng/ca là mức không nhỏ đối vớithu nhập của đa số người dân. Do đó, việc nghiêncứu để cho ra đời một loại vắc-xin phòng ngừa làđiều rất cần thiết và chính là giải pháp chủ động,hữu hiệu nhất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0