Thử sức trước kỳ thi THPTQG 2016 môn Vật lý - Đặng Việt Hùng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Thử sức trước kỳ thi THPTQG 2016 môn Vật lý" giới thiệu tới người đọc các câu hỏi trắc nghiệm Vật lý có đáp án theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia theo định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu phục vụ cho các bạn học sinh ôn tập trước khi bước vào kỳ thi quan trọng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử sức trước kỳ thi THPTQG 2016 môn Vật lý - Đặng Việt Hùng www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2016 – HOCMAI.VN Đề số 01 – Thời gian làm bài: 90 phút Thầy Đặng Việt Hùng VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website HOCMAI.VNCâu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí?A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hóa năng.C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.Câu 2: Đặt một điện áp u = U 2 cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch AM chứa điện trở R0 = 30 Ω và cuộn dây thuần cảm cóđộ tự cảm L0 = 2 H thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Mắc nối tiếp với đoạn mạch AM một mạch điện BM (BM 5πchứa hai trong 3 phần tử điện trở R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp). Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạchthì dòng điện hiệu dụng trong mạch cũng bằng I và dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời. Đoạn mạch BM gồm 10−3 10−3A. R = 40 Ω;C = F B. R = 30 Ω;C = F 4π 4π 10−3 10−3C. R = 20 Ω;C = F D. R = 50 Ω;C = F 4π 4πCâu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theophương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 6 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 80 cm/s. Giá trị của m bằngA. 0,8625 kg B. 0,5625 kg C. 1,0 kg D. 1,256 kgCâu 4: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, thì mạch có tần số f = 2.104 Hz. Để mạch có tần số f’ =104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện C′ có giá trịA. C′ = 120 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. B. C′ = 120 (nF) song song với tụ điện trước.C. C′ = 40 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. D. C′ = 40 (nF) song song với tụ điện trước.Câu 5: Trong giờ học thực hành học sinh mắc nối tiếp 1 động cơ điện với điện trở thuần rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vàođiện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 3 V. Biết động cơ có các giá trị định mức 200 V – 100 W và khi hoạt độngđúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu động cơ và dòng điện qua nó là φ với cosφ = 0,5. Để động cơmáy này chạy đúng công suất định mức thì giá trị điện trở thuần làA. 100 Ω B. 200 Ω C. 400 Ω D. 200 3 ΩCâu 6: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằngC. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.Câu 7: Một sóng dừng trên dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ 2a. Ta thấy những điểm cócùng biên độ ở gần nhau, cách đều nhau 12 cm. Tìm bước sóng và biên độ của những điểm đóA. 24 cm và a 3 B. 24 cm và a C. 48 cm và a 3 D. 48 cm và a 2Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệudụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thìđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 3U. Nếu tăng thêm 4n vòngdây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằngA. 120 V. B. 200 V. C. 240 V. D. 160 V.Câu 9: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2.Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần 2lượt là T1 = 2T0 và T2 = T0 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 có giá trị là bao nhiêu? 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử sức trước kỳ thi THPTQG 2016 môn Vật lý - Đặng Việt Hùng www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2016 – HOCMAI.VN Đề số 01 – Thời gian làm bài: 90 phút Thầy Đặng Việt Hùng VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website HOCMAI.VNCâu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí?A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hóa năng.C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.Câu 2: Đặt một điện áp u = U 2 cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch AM chứa điện trở R0 = 30 Ω và cuộn dây thuần cảm cóđộ tự cảm L0 = 2 H thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Mắc nối tiếp với đoạn mạch AM một mạch điện BM (BM 5πchứa hai trong 3 phần tử điện trở R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp). Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạchthì dòng điện hiệu dụng trong mạch cũng bằng I và dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời. Đoạn mạch BM gồm 10−3 10−3A. R = 40 Ω;C = F B. R = 30 Ω;C = F 4π 4π 10−3 10−3C. R = 20 Ω;C = F D. R = 50 Ω;C = F 4π 4πCâu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theophương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 6 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 80 cm/s. Giá trị của m bằngA. 0,8625 kg B. 0,5625 kg C. 1,0 kg D. 1,256 kgCâu 4: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, thì mạch có tần số f = 2.104 Hz. Để mạch có tần số f’ =104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện C′ có giá trịA. C′ = 120 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. B. C′ = 120 (nF) song song với tụ điện trước.C. C′ = 40 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. D. C′ = 40 (nF) song song với tụ điện trước.Câu 5: Trong giờ học thực hành học sinh mắc nối tiếp 1 động cơ điện với điện trở thuần rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vàođiện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 3 V. Biết động cơ có các giá trị định mức 200 V – 100 W và khi hoạt độngđúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu động cơ và dòng điện qua nó là φ với cosφ = 0,5. Để động cơmáy này chạy đúng công suất định mức thì giá trị điện trở thuần làA. 100 Ω B. 200 Ω C. 400 Ω D. 200 3 ΩCâu 6: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằngC. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.Câu 7: Một sóng dừng trên dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ 2a. Ta thấy những điểm cócùng biên độ ở gần nhau, cách đều nhau 12 cm. Tìm bước sóng và biên độ của những điểm đóA. 24 cm và a 3 B. 24 cm và a C. 48 cm và a 3 D. 48 cm và a 2Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệudụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thìđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 3U. Nếu tăng thêm 4n vòngdây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằngA. 120 V. B. 200 V. C. 240 V. D. 160 V.Câu 9: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2.Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần 2lượt là T1 = 2T0 và T2 = T0 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 có giá trị là bao nhiêu? 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thử sức trước kỳ thi Bài tập trắc nghiệm Vật lý Bài tập vật lý Ôn luyện Vật lý Đề thi thử Vật lý Ôn thi THPT Quốc giaTài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 97 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
chinh phục điểm câu hỏi phụ khảo sát hàm số từ a đến z: phần 1 - nxb Đại học quốc gia hà nội
162 trang 48 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 37 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 36 0 0