Thu thập chứng cứ của đương sự trong tố tụng dân sự
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.25 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra sự khác biệt về hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự của một số nước, trên cơ sở đó, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thu thập chứng cứ của đương sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu thập chứng cứ của đương sự trong tố tụng dân sự NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN THỊ THU HÀ * Tóm tắt: Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 vẫn còn có những quy định chưa thực sự tạo điều kiệncho đương sự có được đầy đủ chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mìnhtrước toà án cũng như hoạt động thu thập chứng cứ của đương sự trên thực tế gặp rất nhiều khó khăn.Bài viết chỉ ra sự khác biệt về hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự của một số nước,trêncơ sở đó, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thu thập chứng cứ của đương sự. Từ khoá: Đương sự; thu thập chứng cứ; tố tụng dân sự Nhận bài: 05/02/2020 Hoàn thành biên tập: 13/5/2020 Duyệt đăng: 03/7/2020 EVIDENCE COLLECTION OF PARTIES IN CIVIL PROCEDURE Abstract: Under the 2015 Civil Procedure Code, parties have not been fully supported to havesufficent evidence for proof and protection of their legitimate rights and interests before court andevidence collection of parties faces many difficulties in practice. The paper points out differences inevidence collecion in civil procedure of some countries and on that basis it offers some recommendationsfor improving the civil procedure law of Vietnam on evidence collection of parties. Keywords: Parties; evidence collection; civil procedure Received: Feb 5th, 2020; Editing completed: May 13th, 2020; Accepted for publication: July 3rd, 2020 1. Vài nét về thu thập chứng cứ trong tụng. Theo đó, pháp luật tố tụng dân sự luôntố tụng dân sự ở một số nước đề cao vai trò của các bên đương sự trong Trên thế giới tồn tại nhiều hệ thống pháp việc chứng minh sự việc. Đương sự hoặcluật khác nhau, trong đó có hai hệ thống luật sư của các bên sẽ tiến hành hoạt độngpháp luật chủ yếu là hệ thống pháp luật án lệ thu thập chứng cứ và trong suốt quá trình tố(common law) và hệ thống pháp luật châu tụng, bên nguyên đơn và bên bị đơn liên tụcÂu lục địa (continental law hoặc civil law). công bố những chứng cứ, lí lẽ, căn cứ pháp líXuất phát từ đặc trưng của từng hệ thống để chứng minh, biện luận cho quyền lợi hợppháp luật, hình thức tố tụng và mô hình tố pháp của mình trước toà án trên cơ sở cáctụng của mỗi quốc gia mà các quy định của quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Toàpháp luật tố tụng dân sự về thu thập chứng án không có nghĩa vụ phải tiến hành thu thậpcứ có những điểm khác nhau. chứng cứ mà chỉ là người trọng tài, giữ vai - Ở các nước theo truyền thống pháp luật trò trung gian, căn cứ vào kết quả tranh tụngán lệ mà đại diện điển hình là Anh, Hoa để ra quyết định giải quyết vụ án.Kỳ… thì áp dụng loại hình tố tụng tranh Theo pháp luật tố tụng dân sự Hoa Kỳ, các bên đương sự phải tự mình tìm kiếm, thu* Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội thập mọi chứng cứ cần thiết để bảo vệ quyền E-mail: hant@hlu.edu.vnTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 15NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIlợi của mình như thu thập các chứng cứ viết, hình thức yêu cầu chấp nhận (Quy định 36),đề xuất toà án triệu tập những người làm theo đó một bên nêu ra quan điểm và bên kiachứng cần thiết, các vật chứng… Các bên được yêu cầu chấp nhận nó hoặc giải thíchđương sự có quyền và nghĩa vụ trao đổi tại sao nó không đúng hoặc để xác nhận mộtchứng cứ với nhau và quyền được biết toàn tài liệu.(3)bộ các chứng cứ của bên kia. Nếu một bên từ + Các bên đương sự yêu cầu bên đươngchối không cung cấp chứng cứ hoặc không sự phía bên kia cung cấp các tài liệu, chứngtrả lời về một vấn đề nào đó thì thẩm phán cứ của vụ án hoặc chứng cứ vật chất khácsẽ ban hành lệnh buộc người từ chối phải (bao gồm máy tính và các file điện tử khác)cung cấp chứng cứ hoặc áp dụng các biện liên quan tới vụ kiện (Quy định 34) hoặcpháp chế tài cần thiết. Nếu người không yêu cầu những người khác không phải làcung cấp chứng cứ là bị đơn thì thẩm phán các bên đương sự đang lưu giữ chứng cứ,sẽ quyết định giải quyết vụ kiện hoàn toàn tài liệu liên quan đến vụ án… cung cấptrên chứng cứ do nguyên đơn xuất trình chứng cứ bằng cách sử dụng một trát đòitrước toà án. Trong trường hợp thẩm phán hầu toà (Quy định 45).(4)thấy rằng chứng cứ mà các đương sự xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu thập chứng cứ của đương sự trong tố tụng dân sự NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN THỊ THU HÀ * Tóm tắt: Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 vẫn còn có những quy định chưa thực sự tạo điều kiệncho đương sự có được đầy đủ chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mìnhtrước toà án cũng như hoạt động thu thập chứng cứ của đương sự trên thực tế gặp rất nhiều khó khăn.Bài viết chỉ ra sự khác biệt về hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự của một số nước,trêncơ sở đó, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thu thập chứng cứ của đương sự. Từ khoá: Đương sự; thu thập chứng cứ; tố tụng dân sự Nhận bài: 05/02/2020 Hoàn thành biên tập: 13/5/2020 Duyệt đăng: 03/7/2020 EVIDENCE COLLECTION OF PARTIES IN CIVIL PROCEDURE Abstract: Under the 2015 Civil Procedure Code, parties have not been fully supported to havesufficent evidence for proof and protection of their legitimate rights and interests before court andevidence collection of parties faces many difficulties in practice. The paper points out differences inevidence collecion in civil procedure of some countries and on that basis it offers some recommendationsfor improving the civil procedure law of Vietnam on evidence collection of parties. Keywords: Parties; evidence collection; civil procedure Received: Feb 5th, 2020; Editing completed: May 13th, 2020; Accepted for publication: July 3rd, 2020 1. Vài nét về thu thập chứng cứ trong tụng. Theo đó, pháp luật tố tụng dân sự luôntố tụng dân sự ở một số nước đề cao vai trò của các bên đương sự trong Trên thế giới tồn tại nhiều hệ thống pháp việc chứng minh sự việc. Đương sự hoặcluật khác nhau, trong đó có hai hệ thống luật sư của các bên sẽ tiến hành hoạt độngpháp luật chủ yếu là hệ thống pháp luật án lệ thu thập chứng cứ và trong suốt quá trình tố(common law) và hệ thống pháp luật châu tụng, bên nguyên đơn và bên bị đơn liên tụcÂu lục địa (continental law hoặc civil law). công bố những chứng cứ, lí lẽ, căn cứ pháp líXuất phát từ đặc trưng của từng hệ thống để chứng minh, biện luận cho quyền lợi hợppháp luật, hình thức tố tụng và mô hình tố pháp của mình trước toà án trên cơ sở cáctụng của mỗi quốc gia mà các quy định của quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Toàpháp luật tố tụng dân sự về thu thập chứng án không có nghĩa vụ phải tiến hành thu thậpcứ có những điểm khác nhau. chứng cứ mà chỉ là người trọng tài, giữ vai - Ở các nước theo truyền thống pháp luật trò trung gian, căn cứ vào kết quả tranh tụngán lệ mà đại diện điển hình là Anh, Hoa để ra quyết định giải quyết vụ án.Kỳ… thì áp dụng loại hình tố tụng tranh Theo pháp luật tố tụng dân sự Hoa Kỳ, các bên đương sự phải tự mình tìm kiếm, thu* Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội thập mọi chứng cứ cần thiết để bảo vệ quyền E-mail: hant@hlu.edu.vnTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 15NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIlợi của mình như thu thập các chứng cứ viết, hình thức yêu cầu chấp nhận (Quy định 36),đề xuất toà án triệu tập những người làm theo đó một bên nêu ra quan điểm và bên kiachứng cần thiết, các vật chứng… Các bên được yêu cầu chấp nhận nó hoặc giải thíchđương sự có quyền và nghĩa vụ trao đổi tại sao nó không đúng hoặc để xác nhận mộtchứng cứ với nhau và quyền được biết toàn tài liệu.(3)bộ các chứng cứ của bên kia. Nếu một bên từ + Các bên đương sự yêu cầu bên đươngchối không cung cấp chứng cứ hoặc không sự phía bên kia cung cấp các tài liệu, chứngtrả lời về một vấn đề nào đó thì thẩm phán cứ của vụ án hoặc chứng cứ vật chất khácsẽ ban hành lệnh buộc người từ chối phải (bao gồm máy tính và các file điện tử khác)cung cấp chứng cứ hoặc áp dụng các biện liên quan tới vụ kiện (Quy định 34) hoặcpháp chế tài cần thiết. Nếu người không yêu cầu những người khác không phải làcung cấp chứng cứ là bị đơn thì thẩm phán các bên đương sự đang lưu giữ chứng cứ,sẽ quyết định giải quyết vụ kiện hoàn toàn tài liệu liên quan đến vụ án… cung cấptrên chứng cứ do nguyên đơn xuất trình chứng cứ bằng cách sử dụng một trát đòitrước toà án. Trong trường hợp thẩm phán hầu toà (Quy định 45).(4)thấy rằng chứng cứ mà các đương sự xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tố tụng dân sự Pháp luật tố tụng dân sự Luật Giao dịch điện tử Khoa học pháp lí Nghiên cứu lập phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
6 trang 143 0 0
-
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 135 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0