![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thủ thuật chăm bé mùa đông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phòng của bé nên được duy trì nhiệt độ trong khoảng 20-25ºC vào ban ngày và thấp hơn hoặc tương tự vào ban đêm Tránh dùng đồ sưởi ấm trong phòng của bé ở mức nhiệt cao. Bởi vì nhiệt độ cao có thể gây hại cho bé: Không khí trở nên quá khô, khiến niêm mạc mũi và miệng khô và làm bé dễ bị nhiễm trùng. Da của bé cũng có thể bị khô do nhiệt độ phòng cao quá. Ngứa và chứng sudamina (gây ra bởi mồ hôi tạo thành vết mụn nhỏ) là hậu quả phổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ thuật chăm bé mùa đông Thủ thuật chăm bé mùa đôngPhòng của bé nên được duy trì nhiệt độ trongkhoảng 20-25ºC vào ban ngày và thấp hơn hoặctương tự vào ban đêmTránh dùng đồ sưởi ấm trong phòng của bé ở mứcnhiệt cao. Bởi vì nhiệt độ cao có thể gây hại cho bé:Không khí trở nên quá khô, khiến niêm mạc mũi vàmiệng khô và làm bé dễ bị nhiễm trùng. Da của bécũng có thể bị khô do nhiệt độ phòng cao quá. Ngứavà chứng sudamina (gây ra bởi mồ hôi tạo thành vếtmụn nhỏ) là hậu quả phổ biến nhất.Nếu hệ thống sưởi nhà bạn không hiển thị nhiệt kế,nên đặt một chiếc nhiệt kế đo độ ẩm trên tườngphòng ngủ. Sử dụng máy tạo độ ẩm cho phòng bécũng được nhưng đừng lạm dụng. Nên chọn máy tạohơi ẩm mát (thay vì hơi nóng vì có thể làm bé bịbỏng). Nếu dùng máy tạo độ ẩm, cần đảm bảo phòngcủa bé luôn sạch sẽ vì độ ẩm sẽ khuyến khích vikhuẩn và nấm phát triển.Lưu ý: Nên vệ sinh ống hút khói nhà bếp, nếu không,nó sẽ là nơi tồn đọng nhiều khói độc, nguy hiểm khibé hít phải.Để bé không bị cảm lạnhPhụ huynh có xu hướng bao bọc bé quá mức. Đúng làtrong những tuần đầu tiên (đặc biệt với bé sơ sinh cótrọng lượng dưới 2,5kg) vì khi ấy bé khó điều chỉnhthân nhiệt và cần được ủ ấm. Khi đã lớn hơn, làn dacủa bé có một lớp mỡ dày đủ để bảo vệ cơ thể khỏilạnh.Bạn nên cẩn thận nhất vào ban đêm. Lúc đó, sự traođổi chất của bé bị chậm lại và bé cần được bảo vệ tốthơn. Bé có thể vẫn nằm ngủ trong nôi trong khi ngườilớn đi lại xung quanh và tạo ra nhiệt. Nhưng cũngkhông nên bao bọc bé quá mức. Khó chịu, sốt và mấtnước có thể là hậu quả khi bị ủ ấm quá.Đừng để “bị lừa” bới các dấu hiệu lạnh ở bé, ví dụtay lạnh thì không nhất thiết là bé cần mặc thêm áo.Cũng giống như đổ mồ hôi chưa chắc đã là do nóngquá (bạn sẽ thấy bé đổ mồ hôi nhiều khi ăn). Nênkiểm tra thân nhiệt bằng cách áp mu bàn tay mẹ vàocổ hoặc gáy bé – những khu vực đáng tin cậy hơn.Điều nên làm:- Đặt quần áo của bé gần một nguồn nhiệt an toàntrước khi cho bé mặc. Làm tương tự với khăn tắm.– Nên thay quần áo cho con từng phần, không đượctháo bỏ hoàn toàn.– Nếu bôi kem dưỡng da cho con, hãy chà hai tay mẹvào nhau để làm ấm trước, sau đó, giữa kem tronglòng bàn tay mẹ vài giây để nó ấm lên rồi mới thoacho bé.– Làm ấm phòng tắm của bé trước rồi mới cho bétắm.– Đặt cốc nhỏ chứa nước ở quanh máy sưởi để tránhlàm không khí bị khô.– Nếu thấy khô, hãy nhỏ vài giọt muối sinh lý vàomũi của bé.- Nếu thấy con bị lạnh, hãy cởi bớt quần áo bé ra vàôm bé sát vào người mẹ cùng với một tấm chăn baoquanh hai mẹ con. Nhiệt độ cơ thể mẹ làm ấm bé tốtnhất, lại tạo cơ hội gần gũi cho hai mẹ con
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ thuật chăm bé mùa đông Thủ thuật chăm bé mùa đôngPhòng của bé nên được duy trì nhiệt độ trongkhoảng 20-25ºC vào ban ngày và thấp hơn hoặctương tự vào ban đêmTránh dùng đồ sưởi ấm trong phòng của bé ở mứcnhiệt cao. Bởi vì nhiệt độ cao có thể gây hại cho bé:Không khí trở nên quá khô, khiến niêm mạc mũi vàmiệng khô và làm bé dễ bị nhiễm trùng. Da của bécũng có thể bị khô do nhiệt độ phòng cao quá. Ngứavà chứng sudamina (gây ra bởi mồ hôi tạo thành vếtmụn nhỏ) là hậu quả phổ biến nhất.Nếu hệ thống sưởi nhà bạn không hiển thị nhiệt kế,nên đặt một chiếc nhiệt kế đo độ ẩm trên tườngphòng ngủ. Sử dụng máy tạo độ ẩm cho phòng bécũng được nhưng đừng lạm dụng. Nên chọn máy tạohơi ẩm mát (thay vì hơi nóng vì có thể làm bé bịbỏng). Nếu dùng máy tạo độ ẩm, cần đảm bảo phòngcủa bé luôn sạch sẽ vì độ ẩm sẽ khuyến khích vikhuẩn và nấm phát triển.Lưu ý: Nên vệ sinh ống hút khói nhà bếp, nếu không,nó sẽ là nơi tồn đọng nhiều khói độc, nguy hiểm khibé hít phải.Để bé không bị cảm lạnhPhụ huynh có xu hướng bao bọc bé quá mức. Đúng làtrong những tuần đầu tiên (đặc biệt với bé sơ sinh cótrọng lượng dưới 2,5kg) vì khi ấy bé khó điều chỉnhthân nhiệt và cần được ủ ấm. Khi đã lớn hơn, làn dacủa bé có một lớp mỡ dày đủ để bảo vệ cơ thể khỏilạnh.Bạn nên cẩn thận nhất vào ban đêm. Lúc đó, sự traođổi chất của bé bị chậm lại và bé cần được bảo vệ tốthơn. Bé có thể vẫn nằm ngủ trong nôi trong khi ngườilớn đi lại xung quanh và tạo ra nhiệt. Nhưng cũngkhông nên bao bọc bé quá mức. Khó chịu, sốt và mấtnước có thể là hậu quả khi bị ủ ấm quá.Đừng để “bị lừa” bới các dấu hiệu lạnh ở bé, ví dụtay lạnh thì không nhất thiết là bé cần mặc thêm áo.Cũng giống như đổ mồ hôi chưa chắc đã là do nóngquá (bạn sẽ thấy bé đổ mồ hôi nhiều khi ăn). Nênkiểm tra thân nhiệt bằng cách áp mu bàn tay mẹ vàocổ hoặc gáy bé – những khu vực đáng tin cậy hơn.Điều nên làm:- Đặt quần áo của bé gần một nguồn nhiệt an toàntrước khi cho bé mặc. Làm tương tự với khăn tắm.– Nên thay quần áo cho con từng phần, không đượctháo bỏ hoàn toàn.– Nếu bôi kem dưỡng da cho con, hãy chà hai tay mẹvào nhau để làm ấm trước, sau đó, giữa kem tronglòng bàn tay mẹ vài giây để nó ấm lên rồi mới thoacho bé.– Làm ấm phòng tắm của bé trước rồi mới cho bétắm.– Đặt cốc nhỏ chứa nước ở quanh máy sưởi để tránhlàm không khí bị khô.– Nếu thấy khô, hãy nhỏ vài giọt muối sinh lý vàomũi của bé.- Nếu thấy con bị lạnh, hãy cởi bớt quần áo bé ra vàôm bé sát vào người mẹ cùng với một tấm chăn baoquanh hai mẹ con. Nhiệt độ cơ thể mẹ làm ấm bé tốtnhất, lại tạo cơ hội gần gũi cho hai mẹ con
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 57 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 42 0 0