Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long - Phần 6: Kênh đào và các biện pháp thủy lợi
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.88 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cư dân lập nghiệp trên phần ĐBCLVN có lẻ khoảng 2,500 năm nay (TDH, TVĐạt). Vốn là phần đất bị lũ lụt định kỳ hàng năm kéo dài 3-4 tháng, và nước mặn xâm nhập cũng kéo dài 3-4 tháng trong mùa hạn (phần 5), nên cư dân đã phải có những biện pháp trị thủy để sinh sống trên vùng đất bao la này. Đào kinh dẩn thoát nước đã được thực hiện từ hàng ngàn năm trước đây ở hạ lưu sông Cửu Long. Khi một phần hạ lưu thuộc vào Việt Nam , việc đào kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long - Phần 6: Kênh đào và các biện pháp thủy lợiThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long Phần 6: Kênh đào và các biện pháp thủy lợiCư dân lập nghiệp trên phần ĐBCLVN có lẻ khoảng 2,500 năm nay (TDH,TVĐạt). Vốn là phần đất bị lũ lụt định kỳ hàng năm kéo dài 3-4 tháng, và nướcmặn xâm nhập cũng kéo dài 3-4 tháng trong mùa hạn (phần 5), nên cư dân đã phảicó những biện pháp trị thủy để sinh sống trên vùng đất bao la này. Đào kinh dẩn thoát nước đã được thực hiện từ hàng ngàn năm trước đây ởhạ lưu sông Cửu Long. Khi một phần hạ lưu thuộc vào Việt Nam , việc đào kinhtrước tiên vì mục tiêu giao thông và quốc phòng. Sau 1910, nhất là sau 1975 đặtnặng cho mục tiêu phát triển nông nghiệp.Thời Phù Nam và CampuchiaĐể có thể sinh sống trong vùng nê địa, lũ lụt định kỳ hàng năm, nước Phù Nam(thế kỷ 1 đến 7) đã đào nhiều kinh vừa thoát nước ra Biển Tây, vừa dùng làm giaothông và sản xuất nông nghiệp, như dấu vết kinh nối vịnh Rạch Giá với Óc Eochạy tới Angkor Borei của Campuchia dài 70 km. Ngay tại Oc Eo cũng có 4 conkinh chạy chéo. Ngoài ra còn dấu vết của một số kinh khác. Không ảnh chụp năm 1942, cho thấy Óc Eo có hình chử nhật, 3 km x 1.5km, có 5 đê cao, và 4 hào rộng ở 4 cạnh, với diện tích b ên trong là 450 ha (7),chứng tỏ cách đây 1,500 đến 2,000 năm người Phù Nam đã biết thiết lập “polder”như kiểu Hòa Lan (phần 1).Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long Sau khi nước Phù Nam bị tiêu diệt, người Miên tiếp tục khai khẩn bằngcách đào kinh. Chẳng hạn hố Cái Bác từ ngọn Cái Cái tới ngọn Vàm Cỏ Tây là vếttích một con kinh do người Miên đào (8). Cũng vậy nhiều kinh cổ còn sử dụng ởvùng Sóc Trăng. Ngoài ra, người Miên đào nhiều hồ trử nước ngọt ở vùng nướcmặn như Ao Bà Om (Trà Vinh, rộng 10 ha), Hồ Tịnh Tâm (Sóc Trăng), hay ởvùng thiếu nước trong mùa hạn như 7 hồ nước ở Tịnh Biên (An Giang).Thời kỳ chúa và vua nhà NguyễnNgười Việt bắt đầu chính thức di dân vào Miền Đông Nam Phần khoảng năm1620 dưới thời chúa Nguyễn và hoàn tất việc chinh phục ĐBCLVN vào năm1758. Người di dân đầu tiên lập nghiệp ở Miền Đông trên vùng đất nê địa, bị ngậplụt do mưa hay thủy triều, như vùng Lái Thiêu, Bình Dương, đã áp dụng thànhcông mô hình tiểu nông trại là đào-mương-lập-vườn cây ăn trái và đắp-bờ-bao-ngạn chung quanh khu vườn để ngăn nước lụt hay thủy triều, có đặt ống cống bằngbọng dừa hay đất nung/xi măng có nắp đậy, để cho nước ra hay vào tùy ý, điềuchỉnh được mực nước bên trong vườn. Trên liếp trồng cây ăn trái, xen kẻ với hoamàu phụ hay rau cải. Dưới mương nuôi cá. Trên quy mô lớn hơn, đặc biệt trên cáccù lao, như Cù Lao Phố (Biên Hòa), người dân đắp-đê-bao-ngạn quanh cù lao vàxẻ kinh mương vào ruộng đồng. Khi người di dân tây tiến về đồng bằng Cửu Long, mô hình tiểu nông trạinày được áp dụng ở các tỉnh Miền Tây, dọc theo bờ sông Tiền, sông Hậu và sôngrạch lớn và các cù lao trên sông. Với phương cách “đào mương lên liếp và bờ baongạn”, đến cuối thế kỷ 18, c ư dân đã chinh phục được những vùng đất ẩm thấp, ởThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Longvùng Tiền Giang, Hậu Giang, biến thành Miệt Vườn trù phú. Cau là loại cây đượctrồng phổ biến nhất lúc bấy giờ, sau này thay thế bởi cây ăn trái.Kinh Vũng GùhayBảo Định Hà. Là kinh đào đầu tiên (1705) ở Đồng bằng CửuLong do tướng Nguyễn Cửu Vân thực hiện, nối Vũng Gù (Tân An trên Vàm CỏTây) với Rạch Mỹ Tho, cốt yếu cho giao thông đường thủy từ Mỹ Tho, qua VũngGù, theo Vàm Cỏ Đông đến Bến Lức, đến Ba Cụm, theo sông Bình Điền đến ChợLớn. Kinh rộng 32 m, sâu 4 m, hai bên bờ kinh là đường đê bằng đất rộng 13 m,dọc đó dân cư sống đông đúc.Kinh Ruột Ngựa đào năm 1772, nối liền Rạch Cát đến kinh Lò Gốm.Kinh Mới Rạch Chanh hay Tranh giang Tân kinh đào năm 1785, nối 2 đầu rạch BaRài và rạch Chanh, làm thủy lộ nối sông Tiền và sông Vàm Cỏ.An Thông Hà. Đào năm 1819, nối liền từ cầu Bà Thuông (Thị Thông) đến kinhRuột Ngựa, đưa sản phẩm nông nghiệp từ Tiền giang lên Sài Gòn.Kinh Thoại Hà đào năm 1818 do ông Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu) phụtrách, nối rạch Long Xuyên tại Vĩnh Trạch kéo dài theo hướng Tây Nam, ngangqua chân núi Sập, tiếp với sông Kiên Giang, đổ nước ra biển Tây tại cửa Rạch Giá.Kênh dài 12.410 tầm, rộng 20 tầm, ghe xuồng qua lại thuận lợi.Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu LongKinh Vĩnh Tế đào năm 1819, do Nguyễn Văn Thoại chỉ huy. Kênh đào song songvới đường biên giới Việt Nam-Campuchia, bắt đầu từ bờ Tây sông Châu Đốc(sông Hậu) thẳng nối giáp với sông Giang Thành (Hà Tiên - Kiên Giang). Kênhđào trong 5 năm. Kinh dài 91 km, rộng 25 m, sâu 3 m. Bờ kinh đấp cao, dân chúngcất nhà. Để làm ruộng dân tự động đào nhiều kinh mương nhỏ nối vào Kinh VĩnhTế.Kênh Vĩnh An đào năm 1843 nốí sông Tiền với sông Hậu, tạo trục giao thông thủynối liền giữa 2 trung tâm thương mại Tân Châu và Châu Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long - Phần 6: Kênh đào và các biện pháp thủy lợiThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long Phần 6: Kênh đào và các biện pháp thủy lợiCư dân lập nghiệp trên phần ĐBCLVN có lẻ khoảng 2,500 năm nay (TDH,TVĐạt). Vốn là phần đất bị lũ lụt định kỳ hàng năm kéo dài 3-4 tháng, và nướcmặn xâm nhập cũng kéo dài 3-4 tháng trong mùa hạn (phần 5), nên cư dân đã phảicó những biện pháp trị thủy để sinh sống trên vùng đất bao la này. Đào kinh dẩn thoát nước đã được thực hiện từ hàng ngàn năm trước đây ởhạ lưu sông Cửu Long. Khi một phần hạ lưu thuộc vào Việt Nam , việc đào kinhtrước tiên vì mục tiêu giao thông và quốc phòng. Sau 1910, nhất là sau 1975 đặtnặng cho mục tiêu phát triển nông nghiệp.Thời Phù Nam và CampuchiaĐể có thể sinh sống trong vùng nê địa, lũ lụt định kỳ hàng năm, nước Phù Nam(thế kỷ 1 đến 7) đã đào nhiều kinh vừa thoát nước ra Biển Tây, vừa dùng làm giaothông và sản xuất nông nghiệp, như dấu vết kinh nối vịnh Rạch Giá với Óc Eochạy tới Angkor Borei của Campuchia dài 70 km. Ngay tại Oc Eo cũng có 4 conkinh chạy chéo. Ngoài ra còn dấu vết của một số kinh khác. Không ảnh chụp năm 1942, cho thấy Óc Eo có hình chử nhật, 3 km x 1.5km, có 5 đê cao, và 4 hào rộng ở 4 cạnh, với diện tích b ên trong là 450 ha (7),chứng tỏ cách đây 1,500 đến 2,000 năm người Phù Nam đã biết thiết lập “polder”như kiểu Hòa Lan (phần 1).Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long Sau khi nước Phù Nam bị tiêu diệt, người Miên tiếp tục khai khẩn bằngcách đào kinh. Chẳng hạn hố Cái Bác từ ngọn Cái Cái tới ngọn Vàm Cỏ Tây là vếttích một con kinh do người Miên đào (8). Cũng vậy nhiều kinh cổ còn sử dụng ởvùng Sóc Trăng. Ngoài ra, người Miên đào nhiều hồ trử nước ngọt ở vùng nướcmặn như Ao Bà Om (Trà Vinh, rộng 10 ha), Hồ Tịnh Tâm (Sóc Trăng), hay ởvùng thiếu nước trong mùa hạn như 7 hồ nước ở Tịnh Biên (An Giang).Thời kỳ chúa và vua nhà NguyễnNgười Việt bắt đầu chính thức di dân vào Miền Đông Nam Phần khoảng năm1620 dưới thời chúa Nguyễn và hoàn tất việc chinh phục ĐBCLVN vào năm1758. Người di dân đầu tiên lập nghiệp ở Miền Đông trên vùng đất nê địa, bị ngậplụt do mưa hay thủy triều, như vùng Lái Thiêu, Bình Dương, đã áp dụng thànhcông mô hình tiểu nông trại là đào-mương-lập-vườn cây ăn trái và đắp-bờ-bao-ngạn chung quanh khu vườn để ngăn nước lụt hay thủy triều, có đặt ống cống bằngbọng dừa hay đất nung/xi măng có nắp đậy, để cho nước ra hay vào tùy ý, điềuchỉnh được mực nước bên trong vườn. Trên liếp trồng cây ăn trái, xen kẻ với hoamàu phụ hay rau cải. Dưới mương nuôi cá. Trên quy mô lớn hơn, đặc biệt trên cáccù lao, như Cù Lao Phố (Biên Hòa), người dân đắp-đê-bao-ngạn quanh cù lao vàxẻ kinh mương vào ruộng đồng. Khi người di dân tây tiến về đồng bằng Cửu Long, mô hình tiểu nông trạinày được áp dụng ở các tỉnh Miền Tây, dọc theo bờ sông Tiền, sông Hậu và sôngrạch lớn và các cù lao trên sông. Với phương cách “đào mương lên liếp và bờ baongạn”, đến cuối thế kỷ 18, c ư dân đã chinh phục được những vùng đất ẩm thấp, ởThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Longvùng Tiền Giang, Hậu Giang, biến thành Miệt Vườn trù phú. Cau là loại cây đượctrồng phổ biến nhất lúc bấy giờ, sau này thay thế bởi cây ăn trái.Kinh Vũng GùhayBảo Định Hà. Là kinh đào đầu tiên (1705) ở Đồng bằng CửuLong do tướng Nguyễn Cửu Vân thực hiện, nối Vũng Gù (Tân An trên Vàm CỏTây) với Rạch Mỹ Tho, cốt yếu cho giao thông đường thủy từ Mỹ Tho, qua VũngGù, theo Vàm Cỏ Đông đến Bến Lức, đến Ba Cụm, theo sông Bình Điền đến ChợLớn. Kinh rộng 32 m, sâu 4 m, hai bên bờ kinh là đường đê bằng đất rộng 13 m,dọc đó dân cư sống đông đúc.Kinh Ruột Ngựa đào năm 1772, nối liền Rạch Cát đến kinh Lò Gốm.Kinh Mới Rạch Chanh hay Tranh giang Tân kinh đào năm 1785, nối 2 đầu rạch BaRài và rạch Chanh, làm thủy lộ nối sông Tiền và sông Vàm Cỏ.An Thông Hà. Đào năm 1819, nối liền từ cầu Bà Thuông (Thị Thông) đến kinhRuột Ngựa, đưa sản phẩm nông nghiệp từ Tiền giang lên Sài Gòn.Kinh Thoại Hà đào năm 1818 do ông Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu) phụtrách, nối rạch Long Xuyên tại Vĩnh Trạch kéo dài theo hướng Tây Nam, ngangqua chân núi Sập, tiếp với sông Kiên Giang, đổ nước ra biển Tây tại cửa Rạch Giá.Kênh dài 12.410 tầm, rộng 20 tầm, ghe xuồng qua lại thuận lợi.Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu LongKinh Vĩnh Tế đào năm 1819, do Nguyễn Văn Thoại chỉ huy. Kênh đào song songvới đường biên giới Việt Nam-Campuchia, bắt đầu từ bờ Tây sông Châu Đốc(sông Hậu) thẳng nối giáp với sông Giang Thành (Hà Tiên - Kiên Giang). Kênhđào trong 5 năm. Kinh dài 91 km, rộng 25 m, sâu 3 m. Bờ kinh đấp cao, dân chúngcất nhà. Để làm ruộng dân tự động đào nhiều kinh mương nhỏ nối vào Kinh VĩnhTế.Kênh Vĩnh An đào năm 1843 nốí sông Tiền với sông Hậu, tạo trục giao thông thủynối liền giữa 2 trung tâm thương mại Tân Châu và Châu Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải pháp thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long công trình thủy lợi kinh nghiệm thủy lợi kênh đàoTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 342 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 155 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 147 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 116 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
3 trang 96 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
4 trang 87 0 0
-
7 trang 60 0 0