Thủ tục pháp lý cho vốn nội địa và vốn ngoại cung tại các ngân hàng - 2
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.39 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngược lại, nếu ngân hàng sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn thì sẽ khó đảm bảo chênh lệch lãi suất và không hiệu quả vì nguồn vốn dài hạn có chi phí huy động cao hơn trong khi cho vay ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn. Mô hình cấu trúc kỳ hạn giúp chúng ta phân tích sự phù hợp giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Dựa vào đó ngân hàng điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và danh mục tài sản để vừa nâng cao hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ tục pháp lý cho vốn nội địa và vốn ngoại cung tại các ngân hàng - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngược lại, nếu ngân hàng sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn thì sẽ khó đảm bảo chênh lệch lãi suất và không hiệu quả vì nguồn vốn dài hạn có chi phí huy động cao hơn trong khi cho vay ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn. Mô hình cấu trúc kỳ hạn giúp chúng ta phân t ích sự phù hợp giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Dựa vào đó ngân hàng điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và danh mục tài sản để vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tăng doanh lợi, đồng thời duy tr ì khả năng thanh toán (trường hợp thiếu hụt dự trữ), đầu tư thêm tài sản sinh lời (trường hợp thừa vốn), hoặc chuẩn bị tái đầu tư cho một tài sản sắp đến hạn. Danh mục tài sản và cấu trúc thời hạn của tài sản thường được xây dựng dựa trên cơ sở qui mô, cơ cấu nguồn vốn. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp các ngân hàng phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp với sử dụng vốn cho kế hoạch mở rộng kinh doanh hoặc theo chỉ định của Chính phủ để đầu tư trong giai đoạn đó. Sự phù hợp còn thể hiện giữa lẫi suất và từng nhóm tài sản với lãi suất phải trả cho từng nguồn vốn. Về nguyên tắc lãi suất trên tài sản phải cao hơn lãi suất trên nguồn có cùng kỳ hạn và các tài sản có thời hạn dài hơn phải có lãi suất cao hơn để bù đắp chi phí trả lãi cao hơn của bên nguồn vốn. d, Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến huy động vốn - Quản lý rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất phụ thuộc vào sự tương quan giữa độ nhạy cảm lãi suất của việc sử dụng vốn với độ nhạy cảm lãi suất của huy động vốn. Rủi ro này làm thu nhập từ lãi ròng của ngân hàng giảm xuống (chi phí trả lãi > chi phí thu từ lãi).Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lãi suất luôn biên động. Các nhà quản lý ngân hàng khi đầu cơ trên những biến động này, cách thức họ làm là sử dụng nguồn ngắn hạn để cho vay hay mua chứng khoán có thời hạn dài hơn với kỳ vọng lãi suất hạ. Nếu đúng như dự đoán, ngân hàng có thể bán các chứng khoán có giá trị cao hơn hay giữ các khoản cho vay chứng khoán để hưởng các khoản thu nhập cao hơn thị trường. Đương nhiên là tình trạng ngược lại khi lãi suất tăng đến chừng mực nào đó thu nhập lãi không đủ bù đắp chi phí vốn. Những thay đổi khó đoán trước của lãi suất có thể làm tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng. Tuỳ thuộc đặc điểm của nguồn vốn và danh mục tài sản thay đổi về lãi suất có thể làm tăng hay giảm thu nhập ròng từ lãi. Vì vậy, song song với việc quản lý rủi ro lãi suất các ngân hàng rất quan tâm đến các cơ hội đầu tư nếu lãi suất biến động theo hướng có lợi. Để phân tích rủi ro lãi suất có rất nhiều mô hình được áp dụng, trong đó mô hình được sử dụng phổ biến nhất là phân tích khe hở (GAP analysis). Theo ph ương pháp này, ngân hàng quản lý thu nhập ròng từ lãi trong ngắn hạn. Rủi ro được xác định bằng cách tính chênh lệch tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất trong khoảng thời gian nhất định từ đó có thể tính được mức độ biến động của thu nhập ròng từ lãi suất thay đổi. Khe hở kỳ hạn (GAP) tương ứng với phần chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nợ nhạy cảm với lãi suất. GAP = Tài sản nhạy cảm với lãi suất - Nợ nhạy cảm với lãi suất Sử dụng những thông tin về GAP để phân tích độ nhạy cảm với l ãi suất, từ phân tích độ nhạy cảm với lãi suất các nhà quản lý có thể điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cần huy động sao cho đảm bảo có khe hở tích cực nhằm tăng thu nhập tiền l ãi ròng.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Duy trì sự ổn định thu nhập từ lãi (hạn chế rủi ro lãi suất) có thể thực hiện bằng cách điều chỉnh qui mô tài sản và nguồn vốn nhạy cảm hoặc sử dụng các công cụ ngoại bảng của bảng tổng kết tài sản như hợp đồng tương lai, quyền lựa chọn và hoán đổi l•i suất (Swap). - Tính thanh khoản của nguồn vốn và quản lý rủi ro thanh khoản Tính thanh khoản của nguồn vốn được đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất. Đối với các ngân hàng phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn đang trở thành trọng tâm quản lý nguồn vốn. Nhiều ngân hàng lớn do thực hiện chuyển hoán kỳ hạn nguồn và duy trì tỷ lệ dự trữ thấp, rất quan tâm tới khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đặc biệt l à các nguồn trong ngắn hạn. Sở dĩ nh ư vậy là vì khả năng rủi ro thanh khoản rất dễ xảy ra. Rủi ro thanh khoản tức là ngân hàng mất khả năng chi trả cho các nguồn huy động từ bên ngoài. Có thể thấy các nguồn dài hạn như tiền gửi tiết kiệm, có kỳ hạn ổn định ít bị rủi ro thanh khoản hơn các nguồn ngắn hạn nhất là tiền gửi thanh toán.... Để hạn chế, quản lý rủi ro thanh khoản căn cứ vào tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rất lớn vào thị trường nợ của mỗi ngân hàng và chính sách tiền tệ được vận hành. Hơn nữa, sự phát triển của các công cụ nợ sẽ cho phép ngân hàng có nhiều cơ hội tiếp xúc với các nguồn, đa dạng hoá nguồn vốn huy động để phân tán rủi ro. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn bắt đầu từ việc phân tích thị tr ường nguồn vốn của mỗi ngân hàng để thấy đặc điểm của mỗi nguồn. Có thể thấy ngân hàng cần tập trung phân tích nguồn vay mượn từ NHNN và từ các TCTD khác. Các nguồn này tuy ngắn hạn song có thể có được trong thời gian ngắn, nhằm đáp ứng nhu cầuSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thành khoản trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ tục pháp lý cho vốn nội địa và vốn ngoại cung tại các ngân hàng - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngược lại, nếu ngân hàng sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn thì sẽ khó đảm bảo chênh lệch lãi suất và không hiệu quả vì nguồn vốn dài hạn có chi phí huy động cao hơn trong khi cho vay ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn. Mô hình cấu trúc kỳ hạn giúp chúng ta phân t ích sự phù hợp giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Dựa vào đó ngân hàng điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và danh mục tài sản để vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tăng doanh lợi, đồng thời duy tr ì khả năng thanh toán (trường hợp thiếu hụt dự trữ), đầu tư thêm tài sản sinh lời (trường hợp thừa vốn), hoặc chuẩn bị tái đầu tư cho một tài sản sắp đến hạn. Danh mục tài sản và cấu trúc thời hạn của tài sản thường được xây dựng dựa trên cơ sở qui mô, cơ cấu nguồn vốn. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp các ngân hàng phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp với sử dụng vốn cho kế hoạch mở rộng kinh doanh hoặc theo chỉ định của Chính phủ để đầu tư trong giai đoạn đó. Sự phù hợp còn thể hiện giữa lẫi suất và từng nhóm tài sản với lãi suất phải trả cho từng nguồn vốn. Về nguyên tắc lãi suất trên tài sản phải cao hơn lãi suất trên nguồn có cùng kỳ hạn và các tài sản có thời hạn dài hơn phải có lãi suất cao hơn để bù đắp chi phí trả lãi cao hơn của bên nguồn vốn. d, Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến huy động vốn - Quản lý rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất phụ thuộc vào sự tương quan giữa độ nhạy cảm lãi suất của việc sử dụng vốn với độ nhạy cảm lãi suất của huy động vốn. Rủi ro này làm thu nhập từ lãi ròng của ngân hàng giảm xuống (chi phí trả lãi > chi phí thu từ lãi).Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lãi suất luôn biên động. Các nhà quản lý ngân hàng khi đầu cơ trên những biến động này, cách thức họ làm là sử dụng nguồn ngắn hạn để cho vay hay mua chứng khoán có thời hạn dài hơn với kỳ vọng lãi suất hạ. Nếu đúng như dự đoán, ngân hàng có thể bán các chứng khoán có giá trị cao hơn hay giữ các khoản cho vay chứng khoán để hưởng các khoản thu nhập cao hơn thị trường. Đương nhiên là tình trạng ngược lại khi lãi suất tăng đến chừng mực nào đó thu nhập lãi không đủ bù đắp chi phí vốn. Những thay đổi khó đoán trước của lãi suất có thể làm tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng. Tuỳ thuộc đặc điểm của nguồn vốn và danh mục tài sản thay đổi về lãi suất có thể làm tăng hay giảm thu nhập ròng từ lãi. Vì vậy, song song với việc quản lý rủi ro lãi suất các ngân hàng rất quan tâm đến các cơ hội đầu tư nếu lãi suất biến động theo hướng có lợi. Để phân tích rủi ro lãi suất có rất nhiều mô hình được áp dụng, trong đó mô hình được sử dụng phổ biến nhất là phân tích khe hở (GAP analysis). Theo ph ương pháp này, ngân hàng quản lý thu nhập ròng từ lãi trong ngắn hạn. Rủi ro được xác định bằng cách tính chênh lệch tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất trong khoảng thời gian nhất định từ đó có thể tính được mức độ biến động của thu nhập ròng từ lãi suất thay đổi. Khe hở kỳ hạn (GAP) tương ứng với phần chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nợ nhạy cảm với lãi suất. GAP = Tài sản nhạy cảm với lãi suất - Nợ nhạy cảm với lãi suất Sử dụng những thông tin về GAP để phân tích độ nhạy cảm với l ãi suất, từ phân tích độ nhạy cảm với lãi suất các nhà quản lý có thể điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cần huy động sao cho đảm bảo có khe hở tích cực nhằm tăng thu nhập tiền l ãi ròng.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Duy trì sự ổn định thu nhập từ lãi (hạn chế rủi ro lãi suất) có thể thực hiện bằng cách điều chỉnh qui mô tài sản và nguồn vốn nhạy cảm hoặc sử dụng các công cụ ngoại bảng của bảng tổng kết tài sản như hợp đồng tương lai, quyền lựa chọn và hoán đổi l•i suất (Swap). - Tính thanh khoản của nguồn vốn và quản lý rủi ro thanh khoản Tính thanh khoản của nguồn vốn được đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất. Đối với các ngân hàng phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn đang trở thành trọng tâm quản lý nguồn vốn. Nhiều ngân hàng lớn do thực hiện chuyển hoán kỳ hạn nguồn và duy trì tỷ lệ dự trữ thấp, rất quan tâm tới khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đặc biệt l à các nguồn trong ngắn hạn. Sở dĩ nh ư vậy là vì khả năng rủi ro thanh khoản rất dễ xảy ra. Rủi ro thanh khoản tức là ngân hàng mất khả năng chi trả cho các nguồn huy động từ bên ngoài. Có thể thấy các nguồn dài hạn như tiền gửi tiết kiệm, có kỳ hạn ổn định ít bị rủi ro thanh khoản hơn các nguồn ngắn hạn nhất là tiền gửi thanh toán.... Để hạn chế, quản lý rủi ro thanh khoản căn cứ vào tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rất lớn vào thị trường nợ của mỗi ngân hàng và chính sách tiền tệ được vận hành. Hơn nữa, sự phát triển của các công cụ nợ sẽ cho phép ngân hàng có nhiều cơ hội tiếp xúc với các nguồn, đa dạng hoá nguồn vốn huy động để phân tán rủi ro. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn bắt đầu từ việc phân tích thị tr ường nguồn vốn của mỗi ngân hàng để thấy đặc điểm của mỗi nguồn. Có thể thấy ngân hàng cần tập trung phân tích nguồn vay mượn từ NHNN và từ các TCTD khác. Các nguồn này tuy ngắn hạn song có thể có được trong thời gian ngắn, nhằm đáp ứng nhu cầuSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thành khoản trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Kinh tế tài chính tín dụng kiến thức tín dụng bộ luận văn mẫu luận văn đại học mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 174 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0