THỦ TỤC XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ KHIẾU NẠI VỀ THI HÀNH KỶ LUẬT
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích:Hướng dẫn xem xét và khiếu nại việc thi hành kỷ luật đối với CBCNV Công ty và đảm bảo quyền lợi của CBCNV theo qui định pháp luật về khiến nại và tố cáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỦ TỤC XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ KHIẾU NẠI VỀ THI HÀNH KỶ LUẬT THỦ TỤC XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT VÀØ KHIẾU NẠI VỀ THI HÀNH KỶ LUẬT1. Mục đích: Hướng dẫn xem xét và khiếu nại việc thi hành kỷ luật đối với CBCNV Công tyvà đảm bảo quyền lợi của CBCNV theo qui định pháp luật về khiến nại và tố cáo. 2. Phạm vi: Qui định này áp dụng đối với việc xem xét việc thi hành kỷ luật và khiếu nại củaCBCNV toàn Công ty. 3. Định nghĩa: không có. 4. Nội dung:4.1 Xem xét việc thi hành kỷ luật:4.1.1 Toàn bộ các hành vi vi phạm nội qui và qui định của Công ty đều phải lập biên bản theo biểu mẫu mã số : 1/BM-TTXLVP. Người lập biên bản có trách nhiệm ghi đầy đủ rõ ràng nội dung vi phạm, yêu cầu các bên liên quan ký tên. Trong trường hợp người vi phạm không ký tên thì ghi rõ lý do vào biên bản. 4.1.2 Biên bản vi phạm được chuyển cho Trưởng Bộ phận của người vi phạm cho ý kiến xử lý. Người vi phạm có trách nhiệm viết bản tự kiểm cá nhân theo biểu mẫu: 2/BM-TTXLVP và chuyển bản tự kiểm cá nhân cho Trưởng bộ phận. 4.1.3 Trường hợp mức độ vi phạm chỉ ở khiển trách miệng, Trưởng bộ phận nhắc nhở người vi phạm, đồng thời giáo dục CNV trực thuộc để tránh sai lầm lặp lại. Sau đó chuyển biên bản vi phạm và biên bản tự kiểm cá nhân cho Phòng HCNS lưu.4.1.4 Trường hợp xét thấy mức vi phạm trên mức khiển trách miệng, Trưởng bộ phận triệu tập cuộc họp xem xét kỷ luật. Thành phần cuộc họp gồm Trưởng bộ phận, người vi phạm, người làm chứng…. Trên cơ sở phân tích hành vi, nguyên nhân gốc của sai phạm, thiệt hại xảy ra. Cuộc họp nghe ý kiến của người làm chứng, người vi phạm, sau đó tổng kết xem xét mức độ vi phạm, lập biên bản cuộc họp theo biểu mẫu: 3/BM – TTXLVP.4.1.5 Trưởng bộ phận chuyển biên bản vi phạm, bản tự kiểm điểm cá nhân, biên bản họp xem xét kỷ luật cho Trưởng phòng HCNS, Trưởng phòng HCNS có trách nhiệm xét xét toàn bộ nội dung sự việc, lấy ý kiến của người vi phạm, người làm chứng. Trên cơ sở đó đề xuất hình thức xử lý vi phạm trình Giám đốc công ty xem xét và ra quyết định xử lý.4.1.6 Trường hợp xét thấy hành vi vi phạm ở mức sa thải thì Trưởng phòng HCNS triệu tậïp cuộc họp xem xét kỷ luật của công ty. Thành phần tham dự cuộc họp gồm: Giám đốc công ty, Trưởng phòng HCNS, Trưởng bộ phận, người vi phạm, người làm chứng, nhân viên nhân sự (thư ký cuộc họp)…. Trên cơ sở phân tích hành vi, nguyên nhân gốc của sai phạm, thiệt hại xảy ra. Cuộc họp nghe ý kiến của người làm chứng, người vi phạm, sau đó tổng kết xem xét mức độ vi phạm, lập biên bản cuộc họp theo biểu mẫu: 3/BM – TTLVP. Biên bản cuộc họp là cơ sở để Phòng HCNS lập quyết định trình Giám đốc ký.4.1.7 Trưởng phòng HCNS cùng Trưởng bộ phận có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích nguyên nhân gốc của hành vi vi phạm nhằm đưa ra hành động phòng ngừa cho những lần sau.4.1.8 Phòng HCNS có trách nhiệm chuyển quyết định xử lý đến người vi phạm không quá hai ngày kể từ ngày ra quyết định.4.2 Khiếu nại và Xem xét về thi hành kỷ luật: Thời hạn khiếu nại là 15 ngày kể từ ngày Người vi phạm nhận được quyết định.Khi nhận được đơn khiếu nại, Phòng HCNS sẽ mời: Phòng HCNS (một người), TrưởngBộ phận của Người vi phạm. Các buổi họp có mời người làm chứng (nếu có) đến dự vàphát biểu ý kiến. Trên cơ sở các ý kiến của các cá nhân, Phòng HCNS lập biên bản cuộcchọp, chuyển Giám đốc Công ty có ý kiến cuối cùng và chuyển ý kiến của Giám đốccho bộ phận, cá nhân liên quan. 5. Tài liệu tham khảo: Nội qui lao động. 6. Phụ lục: Biên bản vi phạm mã số: 1/BM-TTXLVP Bản kiểm điểm cá nhân mã số: 2/BM-TTXLVP Biên bản cuộc họp mã số: 3/BM-TTXLVP BIÊN BẢN VI PHẠM Hôm nay vào lúc ………… giờ…………...phút,ngày……...tháng………năm……………….. Chúng tôi gồm: 1. Họ tên người lập biên bản:…………………………………………………………………… 2. Họ tên người làm chứng:… …………………………………………………………………. 3. Họ tên người có liên quan đến vụ việc: ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tiến hành lập biên bản với những nội dung như sau:Thời gian, địa điểm xảy ra vụviệc:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Diễn biến của vụ việc xảy ra:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Thiệt hại về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỦ TỤC XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ KHIẾU NẠI VỀ THI HÀNH KỶ LUẬT THỦ TỤC XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT VÀØ KHIẾU NẠI VỀ THI HÀNH KỶ LUẬT1. Mục đích: Hướng dẫn xem xét và khiếu nại việc thi hành kỷ luật đối với CBCNV Công tyvà đảm bảo quyền lợi của CBCNV theo qui định pháp luật về khiến nại và tố cáo. 2. Phạm vi: Qui định này áp dụng đối với việc xem xét việc thi hành kỷ luật và khiếu nại củaCBCNV toàn Công ty. 3. Định nghĩa: không có. 4. Nội dung:4.1 Xem xét việc thi hành kỷ luật:4.1.1 Toàn bộ các hành vi vi phạm nội qui và qui định của Công ty đều phải lập biên bản theo biểu mẫu mã số : 1/BM-TTXLVP. Người lập biên bản có trách nhiệm ghi đầy đủ rõ ràng nội dung vi phạm, yêu cầu các bên liên quan ký tên. Trong trường hợp người vi phạm không ký tên thì ghi rõ lý do vào biên bản. 4.1.2 Biên bản vi phạm được chuyển cho Trưởng Bộ phận của người vi phạm cho ý kiến xử lý. Người vi phạm có trách nhiệm viết bản tự kiểm cá nhân theo biểu mẫu: 2/BM-TTXLVP và chuyển bản tự kiểm cá nhân cho Trưởng bộ phận. 4.1.3 Trường hợp mức độ vi phạm chỉ ở khiển trách miệng, Trưởng bộ phận nhắc nhở người vi phạm, đồng thời giáo dục CNV trực thuộc để tránh sai lầm lặp lại. Sau đó chuyển biên bản vi phạm và biên bản tự kiểm cá nhân cho Phòng HCNS lưu.4.1.4 Trường hợp xét thấy mức vi phạm trên mức khiển trách miệng, Trưởng bộ phận triệu tập cuộc họp xem xét kỷ luật. Thành phần cuộc họp gồm Trưởng bộ phận, người vi phạm, người làm chứng…. Trên cơ sở phân tích hành vi, nguyên nhân gốc của sai phạm, thiệt hại xảy ra. Cuộc họp nghe ý kiến của người làm chứng, người vi phạm, sau đó tổng kết xem xét mức độ vi phạm, lập biên bản cuộc họp theo biểu mẫu: 3/BM – TTXLVP.4.1.5 Trưởng bộ phận chuyển biên bản vi phạm, bản tự kiểm điểm cá nhân, biên bản họp xem xét kỷ luật cho Trưởng phòng HCNS, Trưởng phòng HCNS có trách nhiệm xét xét toàn bộ nội dung sự việc, lấy ý kiến của người vi phạm, người làm chứng. Trên cơ sở đó đề xuất hình thức xử lý vi phạm trình Giám đốc công ty xem xét và ra quyết định xử lý.4.1.6 Trường hợp xét thấy hành vi vi phạm ở mức sa thải thì Trưởng phòng HCNS triệu tậïp cuộc họp xem xét kỷ luật của công ty. Thành phần tham dự cuộc họp gồm: Giám đốc công ty, Trưởng phòng HCNS, Trưởng bộ phận, người vi phạm, người làm chứng, nhân viên nhân sự (thư ký cuộc họp)…. Trên cơ sở phân tích hành vi, nguyên nhân gốc của sai phạm, thiệt hại xảy ra. Cuộc họp nghe ý kiến của người làm chứng, người vi phạm, sau đó tổng kết xem xét mức độ vi phạm, lập biên bản cuộc họp theo biểu mẫu: 3/BM – TTLVP. Biên bản cuộc họp là cơ sở để Phòng HCNS lập quyết định trình Giám đốc ký.4.1.7 Trưởng phòng HCNS cùng Trưởng bộ phận có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích nguyên nhân gốc của hành vi vi phạm nhằm đưa ra hành động phòng ngừa cho những lần sau.4.1.8 Phòng HCNS có trách nhiệm chuyển quyết định xử lý đến người vi phạm không quá hai ngày kể từ ngày ra quyết định.4.2 Khiếu nại và Xem xét về thi hành kỷ luật: Thời hạn khiếu nại là 15 ngày kể từ ngày Người vi phạm nhận được quyết định.Khi nhận được đơn khiếu nại, Phòng HCNS sẽ mời: Phòng HCNS (một người), TrưởngBộ phận của Người vi phạm. Các buổi họp có mời người làm chứng (nếu có) đến dự vàphát biểu ý kiến. Trên cơ sở các ý kiến của các cá nhân, Phòng HCNS lập biên bản cuộcchọp, chuyển Giám đốc Công ty có ý kiến cuối cùng và chuyển ý kiến của Giám đốccho bộ phận, cá nhân liên quan. 5. Tài liệu tham khảo: Nội qui lao động. 6. Phụ lục: Biên bản vi phạm mã số: 1/BM-TTXLVP Bản kiểm điểm cá nhân mã số: 2/BM-TTXLVP Biên bản cuộc họp mã số: 3/BM-TTXLVP BIÊN BẢN VI PHẠM Hôm nay vào lúc ………… giờ…………...phút,ngày……...tháng………năm……………….. Chúng tôi gồm: 1. Họ tên người lập biên bản:…………………………………………………………………… 2. Họ tên người làm chứng:… …………………………………………………………………. 3. Họ tên người có liên quan đến vụ việc: ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tiến hành lập biên bản với những nội dung như sau:Thời gian, địa điểm xảy ra vụviệc:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Diễn biến của vụ việc xảy ra:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Thiệt hại về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp tranh chấp lao động lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 293 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0