Thư viện Vatican và dự án bảo tồn bộ sưu tập cổ quý hiếm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của số hóa các tài liệu quý hiếm ở Thư viện Vatican là hỗ trợ truy cập mở tới các di sản của nhân loại. Số lượng các tài liệu quý hiếm được dự kiến số hóa là 80.000 thủ bản (codex) từ thời kỳ Trung Cổ đến giai đoạn chủ nghĩa nhân văn trong thời kỳ Phục Hưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện Vatican và dự án bảo tồn bộ sưu tập cổ quý hiếmNHÌN RA THẾ GIỚITHƯ VIỆN VATICAN VÀ DỰ ÁN BẢO TỒN BỘ SƯU TẬP CỔ QUÝ HIẾMTrần Thị Kiều NgaViện Thông tin Khoa học xã hội1. Lịch sử và nguồn tư liệu cổ, quý, hiếmcủa Thư viện Vatican1.1. Lịch sử Thư viện VaticanThư viện Tòa thánh Vatican, thường gọi làThư viện Vatican, được thành lập năm 1475và được xem là một trong số những thư việncổ xưa nhất thế giới cho đến nay. Trước đó,năm 1451, giáo hoàng Nicholas V đã thànhlập thư viện của riêng mình với số tài liệu banđầu gồm 350 bản bằng tiếng Hy Lạp, tiếngHebrew và tiếng Latin cổ. Đến năm 1455, thưviện đã có 1.200 tài liệu, trong đó có 400 cuốnbằng tiếng Hy Lạp cổ đại. Cũng năm đó, Giáohoàng Nicholas V mất. Việc tiếp tục sưu tầmvà tích lũy tư liệu bị gián đoạn. Giáo hoàngSixtus đệ IV đã tiếp tục công việc của ngườitiền nhiệm. Năm 1475, ngài chính thức thànhlập Thư viện Tòa thánh Vatican với tên banđầu là Thư viện Palatine. Giáo hoàng Sixtusđệ IV đã cử Batolomeo Platina, một nhà vănvà thiên văn học nổi tiếng thời kỳ Phục Hưngngười Italia, làm quản thủ thư viện đầu tiên.Công việc đầu tiên Batolomeo tiến hành là lậpdanh mục toàn bộ tài liệu của thư viện. Trongnăm 1475, ông đã hoàn thành bản danh mụccủa mình với 3.500 thủ bản, bao gồm tài liệuchép tay, các tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực khácnhau. Vào thời điểm bấy giờ, bộ sưu tập nàyđược xem là bộ sưu tập lớn nhất Châu Âu.Tiếp sau đó, Giáo hoàng Julius II đã cho mởrộng thêm toà nhà của Thư viện và tiếp tụcphát triển thư viện. Năm 1587, Giáo hoàngSitus đệ V đã chỉ định kiến trúc sư DomenicoFontana xây một toà nhà mới cho thư viện, đặtngay tại Thánh đường Vatican. Toà nhà ấy vẫnđược sử dụng cho đến ngày nay và chính làThư viện Vatican bây giờ. Trong suốt thời kỳChấn hưng Công giáo, Thư viện Vatican đãgiới hạn việc khai thác tài liệu và lập ra danhmục sách cấm, đặc biệt đối với những ngườitheo đạo Tin Lành. Đến năm 1883, khi Giáohoàng Leo XIII tại vị, lệnh cấm này mới chấmdứt và Thư viện được mở cửa phục vụ đại tràcho đến nay.1.2. Bộ sưu tập của Thư viện VaticanBộ sưu tập của Thư viện Vatican được xemlà một trong những bộ sưu tập cổ, quý hiếmnhất thế giới hiện nay. Bộ sưu tập có khoảng75.000 bản chép tay về tôn giáo; 1,1 triệusách in; 8.500 sách incunabula, 330.000 tàiliệu khác gồm cả microfilm bằng tiếng La Mã,Hy Lạp, tiếng Hebrew, tiếng Ethiopia cùng cácloại huân chương, huy chương và tiền đồngqua các đời giáo hoàng, các tác phẩm nghệthuật. Phần lớn tài liệu trong số đó là các bảnchép tay. Mỗi năm Thư viện được bổ sungkhoảng 6.000 tài liệu thông qua việc đượctặng thừa kế hoặc bổ sung theo diện mua, sưutầm, biếu, tặng... Những tài liệu lâu đời nhất cóniên đại từ thế kỷ thứ nhất. Tài liệu cổ nổi tiếngnhất trong thư viện chính là Bộ luật CodexVaticanus Graecus 1209 của Kinh thánh. Năm1623, Thư viện Giáo hoàng nhận được 3.500bản chép tay như là quà cảm ơn của Côngtước xứ Bavaria. Nội dung của bộ sưu tập baogồm các bộ kinh thánh, các sưu tập những bàiviết về luật lệ và phép tắc tôn giáo và các sáchthế tục khác. Tổng số mét giá để xếp tài liệucủa Thư viện Vatican có chiều dài 42km.Hằng năm, Thư viện Vatican có 200 học giảtiếp cận tài liệu trực tiếp và có từ 4.000-5.000học giả tới khai thác tài liệu thông qua các hoạtđộng hợp tác, nghiên cứu.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 5/2017 37NHÌN RA THẾ GIỚI2. Dự án số hóa tư liệu quý hiếm ở Thưviện VaticanMục tiêu của số hóa các tài liệu quý hiếm ởThư viện Vatican là hỗ trợ truy cập mở tới cácdi sản của nhân loại. Số lượng các tài liệu quýhiếm được dự kiến số hóa là 80.000 thủ bản(codex) từ thời kỳ Trung Cổ đến giai đoạn chủnghĩa nhân văn trong thời kỳ Phục Hưng.Tiêu chí để lựa chọn tài liệu ưu tiên số hóanhư sau:- Tinh xảo, dễ hỏng, có nguy cơ mất thôngtin;- Quan trọng và quý hiếm;- Lựa chọn theo các dự án và tài trợ;- Theo nhu cầu của các học giả.Các nhà thư viện ở Thư viện Vatican đã mấtrất nhiều năm để phân loại các thủ bản theocác tiêu chí trên. Bên cạnh đó, nhiều tài liệutrong bộ sưu tập được dát thêm vàng và bạcnên chúng sẽ bị phá hủy dưới ánh sáng củađèn quét. Vì thế, việc số hóa phải được thựchiện thành một quy trình chuyên biệt và có sựđiều chỉnh ánh sáng một cách cụ thể đối vớitừng tài liệu. Thêm nữa, các thiết bị quét cũngphải được điều chỉnh theo đúng những đòi hỏicủa các nhà lưu trữ ở Vatican, các tài liệu đượcđánh giá về tình trạng lưu giữ rất cẩn trọngtrước và sau khi số hóa.Ngoài những tiêu chí lựa chọn về tài liệu,những tiêu chí về công nghệ cũng quan trọngkhông kém. Việc thiết lập dự án số hóa dựa trênnhững tiêu chuẩn mở về siêu dữ liệu và cácAPIs (Application Programming Interface Set),một loại giao diện để các phần mềm và hệđiều hành kết nối và làm việc tương thích, chophép các bộ sưu tập số hóa tương tác với nhau.Thêm vào đó, việc lựa chọn IIIF (InternationalImage Interoperability Framework), thực chấtgồm một bộ các APIs kết hợp, đưa vào sử38 THÔNG TIN VÀ TƯ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện Vatican và dự án bảo tồn bộ sưu tập cổ quý hiếmNHÌN RA THẾ GIỚITHƯ VIỆN VATICAN VÀ DỰ ÁN BẢO TỒN BỘ SƯU TẬP CỔ QUÝ HIẾMTrần Thị Kiều NgaViện Thông tin Khoa học xã hội1. Lịch sử và nguồn tư liệu cổ, quý, hiếmcủa Thư viện Vatican1.1. Lịch sử Thư viện VaticanThư viện Tòa thánh Vatican, thường gọi làThư viện Vatican, được thành lập năm 1475và được xem là một trong số những thư việncổ xưa nhất thế giới cho đến nay. Trước đó,năm 1451, giáo hoàng Nicholas V đã thànhlập thư viện của riêng mình với số tài liệu banđầu gồm 350 bản bằng tiếng Hy Lạp, tiếngHebrew và tiếng Latin cổ. Đến năm 1455, thưviện đã có 1.200 tài liệu, trong đó có 400 cuốnbằng tiếng Hy Lạp cổ đại. Cũng năm đó, Giáohoàng Nicholas V mất. Việc tiếp tục sưu tầmvà tích lũy tư liệu bị gián đoạn. Giáo hoàngSixtus đệ IV đã tiếp tục công việc của ngườitiền nhiệm. Năm 1475, ngài chính thức thànhlập Thư viện Tòa thánh Vatican với tên banđầu là Thư viện Palatine. Giáo hoàng Sixtusđệ IV đã cử Batolomeo Platina, một nhà vănvà thiên văn học nổi tiếng thời kỳ Phục Hưngngười Italia, làm quản thủ thư viện đầu tiên.Công việc đầu tiên Batolomeo tiến hành là lậpdanh mục toàn bộ tài liệu của thư viện. Trongnăm 1475, ông đã hoàn thành bản danh mụccủa mình với 3.500 thủ bản, bao gồm tài liệuchép tay, các tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực khácnhau. Vào thời điểm bấy giờ, bộ sưu tập nàyđược xem là bộ sưu tập lớn nhất Châu Âu.Tiếp sau đó, Giáo hoàng Julius II đã cho mởrộng thêm toà nhà của Thư viện và tiếp tụcphát triển thư viện. Năm 1587, Giáo hoàngSitus đệ V đã chỉ định kiến trúc sư DomenicoFontana xây một toà nhà mới cho thư viện, đặtngay tại Thánh đường Vatican. Toà nhà ấy vẫnđược sử dụng cho đến ngày nay và chính làThư viện Vatican bây giờ. Trong suốt thời kỳChấn hưng Công giáo, Thư viện Vatican đãgiới hạn việc khai thác tài liệu và lập ra danhmục sách cấm, đặc biệt đối với những ngườitheo đạo Tin Lành. Đến năm 1883, khi Giáohoàng Leo XIII tại vị, lệnh cấm này mới chấmdứt và Thư viện được mở cửa phục vụ đại tràcho đến nay.1.2. Bộ sưu tập của Thư viện VaticanBộ sưu tập của Thư viện Vatican được xemlà một trong những bộ sưu tập cổ, quý hiếmnhất thế giới hiện nay. Bộ sưu tập có khoảng75.000 bản chép tay về tôn giáo; 1,1 triệusách in; 8.500 sách incunabula, 330.000 tàiliệu khác gồm cả microfilm bằng tiếng La Mã,Hy Lạp, tiếng Hebrew, tiếng Ethiopia cùng cácloại huân chương, huy chương và tiền đồngqua các đời giáo hoàng, các tác phẩm nghệthuật. Phần lớn tài liệu trong số đó là các bảnchép tay. Mỗi năm Thư viện được bổ sungkhoảng 6.000 tài liệu thông qua việc đượctặng thừa kế hoặc bổ sung theo diện mua, sưutầm, biếu, tặng... Những tài liệu lâu đời nhất cóniên đại từ thế kỷ thứ nhất. Tài liệu cổ nổi tiếngnhất trong thư viện chính là Bộ luật CodexVaticanus Graecus 1209 của Kinh thánh. Năm1623, Thư viện Giáo hoàng nhận được 3.500bản chép tay như là quà cảm ơn của Côngtước xứ Bavaria. Nội dung của bộ sưu tập baogồm các bộ kinh thánh, các sưu tập những bàiviết về luật lệ và phép tắc tôn giáo và các sáchthế tục khác. Tổng số mét giá để xếp tài liệucủa Thư viện Vatican có chiều dài 42km.Hằng năm, Thư viện Vatican có 200 học giảtiếp cận tài liệu trực tiếp và có từ 4.000-5.000học giả tới khai thác tài liệu thông qua các hoạtđộng hợp tác, nghiên cứu.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 5/2017 37NHÌN RA THẾ GIỚI2. Dự án số hóa tư liệu quý hiếm ở Thưviện VaticanMục tiêu của số hóa các tài liệu quý hiếm ởThư viện Vatican là hỗ trợ truy cập mở tới cácdi sản của nhân loại. Số lượng các tài liệu quýhiếm được dự kiến số hóa là 80.000 thủ bản(codex) từ thời kỳ Trung Cổ đến giai đoạn chủnghĩa nhân văn trong thời kỳ Phục Hưng.Tiêu chí để lựa chọn tài liệu ưu tiên số hóanhư sau:- Tinh xảo, dễ hỏng, có nguy cơ mất thôngtin;- Quan trọng và quý hiếm;- Lựa chọn theo các dự án và tài trợ;- Theo nhu cầu của các học giả.Các nhà thư viện ở Thư viện Vatican đã mấtrất nhiều năm để phân loại các thủ bản theocác tiêu chí trên. Bên cạnh đó, nhiều tài liệutrong bộ sưu tập được dát thêm vàng và bạcnên chúng sẽ bị phá hủy dưới ánh sáng củađèn quét. Vì thế, việc số hóa phải được thựchiện thành một quy trình chuyên biệt và có sựđiều chỉnh ánh sáng một cách cụ thể đối vớitừng tài liệu. Thêm nữa, các thiết bị quét cũngphải được điều chỉnh theo đúng những đòi hỏicủa các nhà lưu trữ ở Vatican, các tài liệu đượcđánh giá về tình trạng lưu giữ rất cẩn trọngtrước và sau khi số hóa.Ngoài những tiêu chí lựa chọn về tài liệu,những tiêu chí về công nghệ cũng quan trọngkhông kém. Việc thiết lập dự án số hóa dựa trênnhững tiêu chuẩn mở về siêu dữ liệu và cácAPIs (Application Programming Interface Set),một loại giao diện để các phần mềm và hệđiều hành kết nối và làm việc tương thích, chophép các bộ sưu tập số hóa tương tác với nhau.Thêm vào đó, việc lựa chọn IIIF (InternationalImage Interoperability Framework), thực chấtgồm một bộ các APIs kết hợp, đưa vào sử38 THÔNG TIN VÀ TƯ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thư viện Vatican Dự án bảo tồn bộ sưu tập cổ quý hiếm Dự án bảo tồn Bộ sưu tập cổ quý hiếm Tài liêu số hóa Tài liệu quý hiếmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bàn về khái niệm tài liệu quý hiếm
9 trang 27 0 0 -
Số hóa tài liệu: cần quan tâm đến bảo mật
3 trang 22 0 0 -
Kỷ yếu hội thảo bài học kinh nghiệm các dự án kết hợp bảo tồn với phát triển
61 trang 19 0 0 -
Nguồn lực điện tử và dịch vụ thông tin: Kinh nghiệm số hóa tại thư viện Viện Công nghệ Bru-nây
18 trang 15 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
Chuyển đổi số với đào tạo ngành xây dựng và kiến trúc tại trường Đại học Hải Phòng
14 trang 10 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Công tác bảo quản tài liệu quý hiếm ở thư viên quốc gia Việt Nam
7 trang 9 0 0 -
Công tác sưu tầm tài liệu lưu trữ quý hiếm bổ sung vào phông lưu trữ tỉnh Hải Dương
4 trang 8 0 0