Thư viện với công tác quản lý dữ liệu nghiên cứu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu một số yêu cầu về công tác quản lý dữ liệu nghiên cứu. Phác họa các công việc của quản lý dữ liệu trong quá trình triển khai một nguyên cứu. Đề cập đến vai trò của các bên liên quan cũng như xác định nhiệm vụ và hoạt động của thư viện trong quá trình quản lý dữ liệu. Phân tích những thách thức căn bản đối với thư viện khi tổ chức quản lý dữ liệu nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện với công tác quản lý dữ liệu nghiên cứuNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔITHƯ VIỆN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨUPGS TS Nguyễn Hồng SinhTrường Đại học KHXH&NV- ĐHQG Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Nêu một số yêu cầu về công tác quản lý dữ liệu nghiên cứu. Phác họa các côngviệc của quản lý dữ liệu trong quá trình triển khai một nguyên cứu. Đề cập đến vai trò của các bênliên quan cũng như xác định nhiệm vụ và hoạt động của thư viện trong quá trình quản lý dữ liệu. Phântích những thách thức căn bản đối với thư viện khi tổ chức quản lý dữ liệu nghiên cứu.Từ khóa: Quản lý dữ liệu; thư viện; dữ liệu nghiên cứu.Libraries and research data managementAbstract: The article analyzes the increasing demand for research data management,introduces overview of data management in the research cycle, identifies the role of stakeholders,especially the tasks and activities of libraries in research data management, and finally analyzesfundamental challenges in research data management activities.Keywords: Data management; library; research data.1. Yêu cầu về công tác quản lý dữ liệunghiên cứuNhững thay đổi không ngừng của côngnghệ và các cách tiếp cận mới trong nghiêncứu của giới học thuật đang tiếp tục đòihỏi hoạt động thông tin - thư viện khôngnhững phải cải tiến liên tục mà còn phảithử nghiệm và triển khai được những dịchvụ thông tin mới. Những tiến bộ trong côngnghệ như sự phát triển liên tục các phầnmềm và công cụ trong quản lý tài nguyênthông tin, cũng như trong tương tác, chia sẻthông tin, sự gia tăng trong phân khúc xuấtbản phẩm trực tuyến, đã khiến người dùngtin là các nhà nghiên cứu có nhu cầu mạnhmẽ hơn trong việc truy cập từ xa, quản lýmột cách hệ thống và tự động hoá nguồntài nguyên phục vụ nghiên cứu, thực hiệnviệc chia sẻ ý tưởng và dữ liệu nghiên cứuxuyên quốc gia và xuyên lĩnh vực. Cùngvới đó, chúng ta thấy rất nhiều nghiên cứuhiện nay coi trọng việc phân tích, đánh giá,lý giải dữ liệu để đưa ra những phát kiếnmới, chứ không chỉ chú trọng việc dựa vàokhung lý thuyết hay cơ sở lý luận như trướcđây [1,5,6,].Hệ quả của những thay đổi này là nguồndữ liệu phục vụ quá trình làm việc của cácnhà nghiên cứu trở nên rất lớn. Song songđó, nhiều quốc gia đã nhận thức rằng dữliệu nghiên cứu (sau đây gọi là dữ liệu) khiđược chia sẻ để sử dụng lại cho các nghiêncứu liên quan khác sẽ giúp giảm phí tổncho quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, cũngcó những yêu cầu về đạo đức nghiên cứu,tính trung thực và xác thực của dữ liệu đòiTHÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/20183NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIhỏi các nhà nghiên cứu phải cho phép cộngđồng khoa học được biết đến cách thức thuthập và minh chứng dữ liệu thô. Trước thựctiễn này, nhiều chính phủ đã quy định dữliệu và kết quả của các nghiên cứu đượcchính phủ tài trợ phải được chia sẻ côngkhai. Có những nhà xuất bản danh tiếng, vídụ như Spinger và Elsevier, nhất là tạp chíuy tín Nature [5], chỉ chấp thuận đăng côngtrình khi nhà nghiên cứu cam kết sẽ chiasẻ dữ liệu của công trình đó. Tuy nhiên,cần nói ngay ở đây, giá trị của việc chia sẻvà sử dụng lại dữ liệu có sẵn giúp các nhànghiên cứu khám phá ra những gì đã đượcthực hiện, rút tỉa được kiến thức và kinhnghiệm giúp tạo ra nguồn dữ liệu đã có (vídụ như biện pháp thu thập, thử nghiệm vàxử lý dữ liệu), chứ không hẳn là sử dụng lạithông tin của dữ liệu đã có. Bên cạnh đó,việc chia sẻ và sử dụng lại dữ liệu vẫn cócác quy định về kiểm soát truy cập, giớihạn sử dụng để đảm bảo các vấn đề liênquan đến dữ liệu như bảo mật, lợi ích kinhtế, đạo đức nghiên cứu.Những đặc điểm của thực tiễn như vừanêu đã khiến các nhà nghiên cứu cầnnhững bộ phận chuyên nghiệp hỗ trợ quảnlý dữ liệu cho quá trình nghiên cứu của mìnhđể sử dụng lâu dài và cho nhiều mục đích.Vì vậy, bên cạnh các dịch vụ đã từng đượctriển khai tại thư viện các nước tiên tiến,như dịch vụ hỗ trợ công bố, hỗ trợ thôngtin nghiên cứu, phát triển kỹ năng thôngtin trong đó bao gồm tập huấn về phươngpháp nghiên cứu, kỹ năng sử dụng mạngtruyền thông xã hội, một số thư viện đã triểnkhai mới dịch vụ quản lý dữ liệu nghiên cứu(research data management- RDM); theođó, một vị trí việc làm mới trong hoạt độngthư viện được định danh là chuyên viên thưviện quản lý dữ liệu (data librarian).Ở Việt Nam, hoạt động này còn quá mớimẻ, thậm chí, nhiều người trong chúng tachưa nhận thấy vai trò của thư viện trong4THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2018hoạt động quản lý dữ liệu. Trước bối cảnhnày, việc tìm hiểu các vấn đề căn bản củahoạt động quản lý dữ liệu nghiên cứu, cũngnhư nhận diện được vai trò của thư việnbên cạnh vai trò của các bên liên quan làchủ đề nên được quan tâm khởi xướng.Những hiểu biết căn bản về chủ đề này sẽgiúp các thư viện, nhất là thư viện các việnnghiên cứu và thư viện các trường đại họcđịnh hướng nghiên cứu, trong một chừngmực nào đó, bắt đầu chủ động thể hiện vaitrò của mình vào quá trình quản lý và cungcấp truy cập cho nguồn dữ liệu nghiên cứu.Đây thực sự là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện với công tác quản lý dữ liệu nghiên cứuNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔITHƯ VIỆN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨUPGS TS Nguyễn Hồng SinhTrường Đại học KHXH&NV- ĐHQG Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt: Nêu một số yêu cầu về công tác quản lý dữ liệu nghiên cứu. Phác họa các côngviệc của quản lý dữ liệu trong quá trình triển khai một nguyên cứu. Đề cập đến vai trò của các bênliên quan cũng như xác định nhiệm vụ và hoạt động của thư viện trong quá trình quản lý dữ liệu. Phântích những thách thức căn bản đối với thư viện khi tổ chức quản lý dữ liệu nghiên cứu.Từ khóa: Quản lý dữ liệu; thư viện; dữ liệu nghiên cứu.Libraries and research data managementAbstract: The article analyzes the increasing demand for research data management,introduces overview of data management in the research cycle, identifies the role of stakeholders,especially the tasks and activities of libraries in research data management, and finally analyzesfundamental challenges in research data management activities.Keywords: Data management; library; research data.1. Yêu cầu về công tác quản lý dữ liệunghiên cứuNhững thay đổi không ngừng của côngnghệ và các cách tiếp cận mới trong nghiêncứu của giới học thuật đang tiếp tục đòihỏi hoạt động thông tin - thư viện khôngnhững phải cải tiến liên tục mà còn phảithử nghiệm và triển khai được những dịchvụ thông tin mới. Những tiến bộ trong côngnghệ như sự phát triển liên tục các phầnmềm và công cụ trong quản lý tài nguyênthông tin, cũng như trong tương tác, chia sẻthông tin, sự gia tăng trong phân khúc xuấtbản phẩm trực tuyến, đã khiến người dùngtin là các nhà nghiên cứu có nhu cầu mạnhmẽ hơn trong việc truy cập từ xa, quản lýmột cách hệ thống và tự động hoá nguồntài nguyên phục vụ nghiên cứu, thực hiệnviệc chia sẻ ý tưởng và dữ liệu nghiên cứuxuyên quốc gia và xuyên lĩnh vực. Cùngvới đó, chúng ta thấy rất nhiều nghiên cứuhiện nay coi trọng việc phân tích, đánh giá,lý giải dữ liệu để đưa ra những phát kiếnmới, chứ không chỉ chú trọng việc dựa vàokhung lý thuyết hay cơ sở lý luận như trướcđây [1,5,6,].Hệ quả của những thay đổi này là nguồndữ liệu phục vụ quá trình làm việc của cácnhà nghiên cứu trở nên rất lớn. Song songđó, nhiều quốc gia đã nhận thức rằng dữliệu nghiên cứu (sau đây gọi là dữ liệu) khiđược chia sẻ để sử dụng lại cho các nghiêncứu liên quan khác sẽ giúp giảm phí tổncho quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, cũngcó những yêu cầu về đạo đức nghiên cứu,tính trung thực và xác thực của dữ liệu đòiTHÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/20183NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIhỏi các nhà nghiên cứu phải cho phép cộngđồng khoa học được biết đến cách thức thuthập và minh chứng dữ liệu thô. Trước thựctiễn này, nhiều chính phủ đã quy định dữliệu và kết quả của các nghiên cứu đượcchính phủ tài trợ phải được chia sẻ côngkhai. Có những nhà xuất bản danh tiếng, vídụ như Spinger và Elsevier, nhất là tạp chíuy tín Nature [5], chỉ chấp thuận đăng côngtrình khi nhà nghiên cứu cam kết sẽ chiasẻ dữ liệu của công trình đó. Tuy nhiên,cần nói ngay ở đây, giá trị của việc chia sẻvà sử dụng lại dữ liệu có sẵn giúp các nhànghiên cứu khám phá ra những gì đã đượcthực hiện, rút tỉa được kiến thức và kinhnghiệm giúp tạo ra nguồn dữ liệu đã có (vídụ như biện pháp thu thập, thử nghiệm vàxử lý dữ liệu), chứ không hẳn là sử dụng lạithông tin của dữ liệu đã có. Bên cạnh đó,việc chia sẻ và sử dụng lại dữ liệu vẫn cócác quy định về kiểm soát truy cập, giớihạn sử dụng để đảm bảo các vấn đề liênquan đến dữ liệu như bảo mật, lợi ích kinhtế, đạo đức nghiên cứu.Những đặc điểm của thực tiễn như vừanêu đã khiến các nhà nghiên cứu cầnnhững bộ phận chuyên nghiệp hỗ trợ quảnlý dữ liệu cho quá trình nghiên cứu của mìnhđể sử dụng lâu dài và cho nhiều mục đích.Vì vậy, bên cạnh các dịch vụ đã từng đượctriển khai tại thư viện các nước tiên tiến,như dịch vụ hỗ trợ công bố, hỗ trợ thôngtin nghiên cứu, phát triển kỹ năng thôngtin trong đó bao gồm tập huấn về phươngpháp nghiên cứu, kỹ năng sử dụng mạngtruyền thông xã hội, một số thư viện đã triểnkhai mới dịch vụ quản lý dữ liệu nghiên cứu(research data management- RDM); theođó, một vị trí việc làm mới trong hoạt độngthư viện được định danh là chuyên viên thưviện quản lý dữ liệu (data librarian).Ở Việt Nam, hoạt động này còn quá mớimẻ, thậm chí, nhiều người trong chúng tachưa nhận thấy vai trò của thư viện trong4THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2018hoạt động quản lý dữ liệu. Trước bối cảnhnày, việc tìm hiểu các vấn đề căn bản củahoạt động quản lý dữ liệu nghiên cứu, cũngnhư nhận diện được vai trò của thư việnbên cạnh vai trò của các bên liên quan làchủ đề nên được quan tâm khởi xướng.Những hiểu biết căn bản về chủ đề này sẽgiúp các thư viện, nhất là thư viện các việnnghiên cứu và thư viện các trường đại họcđịnh hướng nghiên cứu, trong một chừngmực nào đó, bắt đầu chủ động thể hiện vaitrò của mình vào quá trình quản lý và cungcấp truy cập cho nguồn dữ liệu nghiên cứu.Đây thực sự là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý dữ liệu Thư viện Dữ liệu nghiên cứu Công tác quản lý dữ liệunghiên cứu Quá trình quản lý dữ liệu nghiên cứu Vai trò và nhiệm vụ của thư viện Cán bộ thư việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 247 0 0
-
Giáo trình: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Nguyễn Trần Quốc Vinh
217 trang 74 0 0 -
121 trang 36 0 0
-
Bài giảng Mô tả tài liệu thư viện (Ngành: Thư viện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
88 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Thư viện điện tử - Những nguyên lý cơ bản: Phần 1
88 trang 28 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Tổng quan về mạng máy tính - Nguyễn Hà Huy Cường
34 trang 27 0 0 -
CHỨC VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
trang 26 0 0 -
Marketing Automation - 5 lợi ích nổi bật của các nền tảng tự động hóa Marketing
5 trang 26 0 0 -
Tăng cường áp dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
18 trang 24 0 0