Thuận lợi và khó khăn trong đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập trong điều kiện tự chủ: Nghiên cứu trường hợp của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đào tạo cử nhân kế toán
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thuận lợi và khó khăn trong đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập trong điều kiện tự chủ: Nghiên cứu trường hợp của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đào tạo cử nhân kế toán" tập trung phản ánh thực trạng đó, với trường hợp điển hình là chương trình đào tạo cử nhân kế toán của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh tự chủ về chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng hợp tác, tình trạng bị động trong đầu tư, thu nhập thấp của giảng viên và khả năng thích ứng của sinh viên vẫn đang là những rào cản lớn chưa được giải quyết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuận lợi và khó khăn trong đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập trong điều kiện tự chủ: Nghiên cứu trường hợp của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đào tạo cử nhân kế toán Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNGNHU CẦU HỘI NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KẾ TOÁNADVANTAGES AND DISADVANTAGES OF TRAINING FOLLOWINGINTEGRATION REQUIREMENTS UNDER UNIVERSITY AUTONOMY CASE STUDY ON VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY OF AGRICULTURE, ACCOUNTING BACHELOR PROGRAM PGS.TS. Đỗ Quang Giám, TS. Phí Thị Diễm Hồng, TS. Lại Phương Thảo Học viện Nông Nghiệp Việt NamNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập đã và đang đựợc thực hiện ở nhiều trường đại học tại Việt Nam và có xu hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên trong bối cảnh tự chủ đại học, nhiều cơ sở giáo dục đã và đang phải đối mặt những khó khăn khi thực hiện. Bài viết này tập trung phản ánh thực trạng đó, với trường hợp điển hình là chương trình đào tạo cử nhân kế toán của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh tự chủ về chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng hợp tác, tình trạng bị động trong đầu tư, thu nhập thấp của giảng viên và khả năng thích ứng của sinh viên vẫn đang là những rào cản lớn chưa được giải quyết. Để giải quyết những tồn tại này, cần sự kết hợp đồng bộ của các bên: người học cần sự chủ động học, giảng viên không ngừng nâng cao trình độ, tìm tòi sáng tạo; cơ sở đào tạo tăng cường liên kết hợp tác với các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo quốc tế; cơ quan quản lý cần trao quyền tự chủ “thực” nhiều hơn cho cơ sở đào tạo. Từ khóa: Tự chủ; cử nhân kế toán: Đào tạo đáp ứng nhu cầu; Học viện nông nghiệp, đào tạo kế toán ABSTRACT Training to meet the needs of integration has been implemented in many universities in Vietnam, even tends to increase. However, in the context of university autonomy, many universities have been facing the difficulties. This article focuses on reflecting the status of this training, with the typical case of the accounting bachelor program of the Vietnam National University of Agriculture. Research results show that besides advantages of improving training quality, expanding cooperation, the passive status in investment, low income of lecturers and adaptability of students are still available as major unresolved points. In order to find solutions for these shortcomings, it is necessary to have an inclusive cooperation of the parties: learners need to actively learn, lecturers constantly improve their qualifications, explore and innovate; univiverities strengthen linkages with international enterprises and training institutions; the governing body needs to give more “real” autonomy to the universities. Key words: Autonomy; Accounting bachelor: Training following intergration, VNUA, training for accounting 636 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Đặt vấn đề Hội nhập quốc tế đã và đang tạo ra nhiều cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực khác nhau chocác quốc gia, trong đó có thị trường lao động. Hội nhập tạo điều kiện cho Việt Nam cải cách theohướng an ninh-linh hoạt, kết nối quốc tế và thúc đẩy dịch chuyển lao động kỹ năng (Nguyễn BáNgọc và cộng sự, 2017). Khi tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), đã có 8 nhóm nghềcủa Việt Nam cho phép lao động được tự do di chuyển trong khu vực gồm: kỹ sư, kiến trúc sư, kếtoán, khảo sát, bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, du lịch. Điều này đã giúp người lao động có được nhiềucơ hội việc làm tốt hơn, đóng góp nhiều hơn cho phát triển đất nước, nhưng cũng đòi hỏi các cơsở đào tạo cần phải đáp ứng nhu cầu hội nhập, đảm bảo cả về số lượng và chất lượng theo chuẩnquốc tế. Đó cũng là lý do, trong thời gian gần đây (từ 2009 -2021) ngày càng nhiều cơ sở giáo dụcđại học Việt Nam thực hiện tự đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. Thống kê sơ bộ của Cục Quản lý Chất lượng, thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2021 chothấy, tính đến 31/1/2021, đã có 150 cơ sở giáo dục đại học đạt chứng nhận kiểm định chất lượnggiáo dục trong nước và 7 cơ sở giáo dục đại học đạt chứng nhật kiểm định chất lượng quốc tế nhưAUN-QA (Đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN), HCERES (Hội đồng cấp cao về đánhgiá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp). Tính đến hết tháng 3/2016, chỉ tính riêng chứng nhậnkiểm định chất lượng theo AUN-QA, Việt Nam đã có hơn 49 chương trình được cấp chứng nhậnđảm bảo chất lượng theo bộ tiêu chuẩn này (Đinh Ái Linh và Trần Trí Trinh, 2016). Kinh nghiệmthành công của các chương trình đào tạo và cơ sở đào tạo đạt chứng nhận quốc tế cho thấy kết quảđánh giá kiểm định phụ thuộc nhiều vào cách thức đáp ứng các yêu cầu nội hàm của tiêu chuẩn,tiêu chí mà bộ tiêu chí đánh giá đưa ra, trong đó đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội (trong và ngoàinước) luôn là một chỉ tiêu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kiểm định. Tuy nhiên, trong lĩnh vực kế toán, nghiên cứu của Vũ Thị Diệp (2020) phản ánh, việc đàotạo kế toán đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, có đủ khả năng đáp ứng tiêu chuẩn làm việc trongmôi trường cạnh tranh vẫn đang là vấn đề đáng lo ngại ở Việt Nam. Số người làm kế toán của ViệtNam hiện nay sẵn sàng cho hội nhập không chỉ ít về số lượng, còn yếu về chuyên môn. Thực tế,thống kê của Hội Kiểm toán viên hành nghề (giai đoạn 2018-2019) cho thấy có tới 2/3 sinh viêntốt nghiệp ngành Kế toán, Kiểm toán chưa đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng xét trên nhiềukhía cạnh. Nghiên cứu của Viện Khoa học Lao động và Xã hội (giai đoạn 2015-2018), người laođộng trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đã qua đào tạo của Việt Nam mặc dù được đánh giá là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuận lợi và khó khăn trong đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập trong điều kiện tự chủ: Nghiên cứu trường hợp của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đào tạo cử nhân kế toán Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNGNHU CẦU HỘI NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KẾ TOÁNADVANTAGES AND DISADVANTAGES OF TRAINING FOLLOWINGINTEGRATION REQUIREMENTS UNDER UNIVERSITY AUTONOMY CASE STUDY ON VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY OF AGRICULTURE, ACCOUNTING BACHELOR PROGRAM PGS.TS. Đỗ Quang Giám, TS. Phí Thị Diễm Hồng, TS. Lại Phương Thảo Học viện Nông Nghiệp Việt NamNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập đã và đang đựợc thực hiện ở nhiều trường đại học tại Việt Nam và có xu hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên trong bối cảnh tự chủ đại học, nhiều cơ sở giáo dục đã và đang phải đối mặt những khó khăn khi thực hiện. Bài viết này tập trung phản ánh thực trạng đó, với trường hợp điển hình là chương trình đào tạo cử nhân kế toán của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh tự chủ về chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng hợp tác, tình trạng bị động trong đầu tư, thu nhập thấp của giảng viên và khả năng thích ứng của sinh viên vẫn đang là những rào cản lớn chưa được giải quyết. Để giải quyết những tồn tại này, cần sự kết hợp đồng bộ của các bên: người học cần sự chủ động học, giảng viên không ngừng nâng cao trình độ, tìm tòi sáng tạo; cơ sở đào tạo tăng cường liên kết hợp tác với các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo quốc tế; cơ quan quản lý cần trao quyền tự chủ “thực” nhiều hơn cho cơ sở đào tạo. Từ khóa: Tự chủ; cử nhân kế toán: Đào tạo đáp ứng nhu cầu; Học viện nông nghiệp, đào tạo kế toán ABSTRACT Training to meet the needs of integration has been implemented in many universities in Vietnam, even tends to increase. However, in the context of university autonomy, many universities have been facing the difficulties. This article focuses on reflecting the status of this training, with the typical case of the accounting bachelor program of the Vietnam National University of Agriculture. Research results show that besides advantages of improving training quality, expanding cooperation, the passive status in investment, low income of lecturers and adaptability of students are still available as major unresolved points. In order to find solutions for these shortcomings, it is necessary to have an inclusive cooperation of the parties: learners need to actively learn, lecturers constantly improve their qualifications, explore and innovate; univiverities strengthen linkages with international enterprises and training institutions; the governing body needs to give more “real” autonomy to the universities. Key words: Autonomy; Accounting bachelor: Training following intergration, VNUA, training for accounting 636 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Đặt vấn đề Hội nhập quốc tế đã và đang tạo ra nhiều cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực khác nhau chocác quốc gia, trong đó có thị trường lao động. Hội nhập tạo điều kiện cho Việt Nam cải cách theohướng an ninh-linh hoạt, kết nối quốc tế và thúc đẩy dịch chuyển lao động kỹ năng (Nguyễn BáNgọc và cộng sự, 2017). Khi tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), đã có 8 nhóm nghềcủa Việt Nam cho phép lao động được tự do di chuyển trong khu vực gồm: kỹ sư, kiến trúc sư, kếtoán, khảo sát, bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, du lịch. Điều này đã giúp người lao động có được nhiềucơ hội việc làm tốt hơn, đóng góp nhiều hơn cho phát triển đất nước, nhưng cũng đòi hỏi các cơsở đào tạo cần phải đáp ứng nhu cầu hội nhập, đảm bảo cả về số lượng và chất lượng theo chuẩnquốc tế. Đó cũng là lý do, trong thời gian gần đây (từ 2009 -2021) ngày càng nhiều cơ sở giáo dụcđại học Việt Nam thực hiện tự đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. Thống kê sơ bộ của Cục Quản lý Chất lượng, thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2021 chothấy, tính đến 31/1/2021, đã có 150 cơ sở giáo dục đại học đạt chứng nhận kiểm định chất lượnggiáo dục trong nước và 7 cơ sở giáo dục đại học đạt chứng nhật kiểm định chất lượng quốc tế nhưAUN-QA (Đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN), HCERES (Hội đồng cấp cao về đánhgiá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp). Tính đến hết tháng 3/2016, chỉ tính riêng chứng nhậnkiểm định chất lượng theo AUN-QA, Việt Nam đã có hơn 49 chương trình được cấp chứng nhậnđảm bảo chất lượng theo bộ tiêu chuẩn này (Đinh Ái Linh và Trần Trí Trinh, 2016). Kinh nghiệmthành công của các chương trình đào tạo và cơ sở đào tạo đạt chứng nhận quốc tế cho thấy kết quảđánh giá kiểm định phụ thuộc nhiều vào cách thức đáp ứng các yêu cầu nội hàm của tiêu chuẩn,tiêu chí mà bộ tiêu chí đánh giá đưa ra, trong đó đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội (trong và ngoàinước) luôn là một chỉ tiêu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kiểm định. Tuy nhiên, trong lĩnh vực kế toán, nghiên cứu của Vũ Thị Diệp (2020) phản ánh, việc đàotạo kế toán đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, có đủ khả năng đáp ứng tiêu chuẩn làm việc trongmôi trường cạnh tranh vẫn đang là vấn đề đáng lo ngại ở Việt Nam. Số người làm kế toán của ViệtNam hiện nay sẵn sàng cho hội nhập không chỉ ít về số lượng, còn yếu về chuyên môn. Thực tế,thống kê của Hội Kiểm toán viên hành nghề (giai đoạn 2018-2019) cho thấy có tới 2/3 sinh viêntốt nghiệp ngành Kế toán, Kiểm toán chưa đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng xét trên nhiềukhía cạnh. Nghiên cứu của Viện Khoa học Lao động và Xã hội (giai đoạn 2015-2018), người laođộng trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đã qua đào tạo của Việt Nam mặc dù được đánh giá là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Đào tạo cử nhân kế toán Cử nhân kế toán Chương trình đào tạo cử nhân kế toán Học viện Nông nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 364 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0 -
115 trang 254 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
128 trang 205 0 0
-
104 trang 171 0 0
-
91 trang 156 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 151 0 0 -
65 trang 140 0 0
-
1 trang 139 0 0