Thuật phân thân hay nghệ thuật phân quyền trong quản lý
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong một đơn vị, không những có nhiệm vụ công việc tương đối nặng nề mà còn có khả năng những việc linh cảm, có tính sự vụ.Là người lãnh đạo, người quản lý đơn vị, không thể nào ôm được tất cả, mà nhất thiết phải giao một phần hoặc nhiều phần công việc cho mọi người làm. Giao công việc nhiệm vụ cho người ta, thì đồng thời phải giao quyền lực làm việc tương ứng. Nếu không thì nhiệm vụ, công việc rất khó hoàn thành....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Thuật phân thân" hay nghệ thuật phân quyền trong quản lý Thuật phân thân hay nghệ thuật phân quyền trong quản lýTrong một đơn vị, không những có nhiệm vụ công việc tương đối nặngnề mà còn có khả năng những việc linh cảm, có tính sự vụ.Là người lãnh đạo, người quản lý đơn vị, không thể nào ôm được tất cả,mà nhất thiết phải giao một phần hoặc nhiều phần công việc cho mọingười làm. Giao công việc nhiệm vụ cho người ta, thì đồng thời phảigiao quyền lực làm việc tương ứng. Nếu không thì nhiệm vụ, công việcrất khó hoàn thành.Đối với một kẻ dùng người mà nói, thời gian và sức lực của anh ta thì cóhạn, không thể mọi việc đều có thể một mình làm được. Trong hoạtđộng dùng người nhất thiết phải sử dụng thủ thuật phân thân. Đây chínhlà trao quyền, đặc biệt là những lãnh đạo cấp trên, chức năng chủ yếucủa họ không còn là việc, mà ở sự thành công có hiệu quả trong côngviệc.Trao quyền, nói một cách cụ thể là người lãnh đạo trao quyền cho đốitượng mình cần sử dụng một số quyền lực và trách nhiệm nhất định, đểhọ có quyền tự chủ tương đối, quyền tự quyết và quyền hành động mộtcách tương đối. Người trao quyền đối với người được trao quyền cóquyền chỉ huy, khống chế nhất định. Đồng thời, người được trao quyềnđối với người trao quyền phải có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ màmình đảm nhiệm. Muốn hiểu đầy đủ chính xác hàm nghĩa traoquyền,cần phải phân biệt mấy trường hợp sau:* Một là: phân công và trao quyền, phân công là trong một tổ chức mỗingười có trách nhiệm trong việc mà mình được phân công. Ở đây khôngcó quan hệ dùng người không tồn tại việc ai trao quyền cho ai.Những trao quyền là chỉ quan hệ đặc định nảy sinh giữa người dùngngười và người được dùng. Giữa họ có sự liên kết trao quyền và tráchnhiệm, nhất định phải là một bên có quyền để trao và một bên có tráchnhiệm phải đảm nhận.* Hai là: trợ lý và trao quyền. Trao quyền và trợ lý đều là hình thức dùngngười nảy sinh trong hoạt động dùng người. Nhưng lại có sự khác nhau.Trợ lý chỉ giúp đỡ lãnh đạo hoàn thành công việc mà không phải đảmnhận trách nhiệm vì ông ta. Toàn bộ trách nhiệm của quá trình và kếtquả hoạt động do một mình lãnh đạo chịu trách nhiệm.Nhưng trong trao quyền, người được dùng vừa có một phần quyền lựcvừa phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần quyền lực đó.* Ba là: đại diện và trao quyền, đại diện là trong một khoảng thời giannhất định, nhận lệnh thay thế một người nào đó chấp hành nhiệm vụ.Giữa người đại diện và người được đại diện không nhất thiết tồn tại quanhệ trao quyền.* Giám đốc nhà máy, doanh nghiệp là quan chức hành chính đứng đầu ởđịa vị trung tâm của doanh nghiệp, nhà máy. Trong việc sử dụng quyềnlực phải làm được việc thâu tóm các quyền lớn và phân tán các quyềnnhỏ.1. So sánh và phân định giữa tập quyền và phân quyềnTập quyền là chỉ quyền quyết định tất cả mọi sự việc trong đơn vị đềutập trung vào tay người lãnh đạo. Tất cả hành động thực thi của cấp dướiphải được làm theo mệnh lệnh và quyết định của lãnh đạo.Phân quyền tức là chỉ tất cả biện pháp thực trong phạm vi quản lý củacấp dưới thì họ có quyền tự quyết định, không nhất thiết phải xin ý kiênlãnh đạo. Nhưng lãnh đạo cũng không thể can thiệp tùy tiện vào côngviệc trong quyền hạn của cấp dưới.Tập trung quyền lực nếu được phát huy tốt sẽ có mấy ưu điểm dưới đây:Mệnh lệnh thống nhất, tiêu chuẩn nhất trí, lực lượng tập trung, có lợi choviệc thống nhất toàn cục. Tập quyền nếu phát huy không tốt, cũng cónhững hạn chế rất lớn. Chỉ chú ý đến chung chung tất cả, mà không chúý đến cá biệt, lãnh đạo dần dần sẽ độc tài, cấp dưới sẽ mất tính chủ động,tính sáng tạo,tích cực.Phân quyền nếu phát huy tốt cũng có những ưu điểm sau: có thể pháthuy được cá tính và sở trường của từng người, có thể ứng phó một cáchlinh hoạt trước sự thay đổi của tình hình. Cấp dưới sẽ rất chủ động làmviệc. Phân quyền nếu phát huy không tốt cũng sẽ nảy sinh nhiều vấn đềkhông hay: không có lợi cho chỉ huy, phối hợp thống nhất, khó hìnhthành sức mạnh tổng hợp, dễ dẫn đến chủ nghĩa phản vị.Phân định tập quyền và phân quyền dựa vào mấy nguyên tắc sau:* Một là nguyên tắc có thể tổn thấtPhàm những vấn đề có thể gây hậu quả nghiêm trọng, có thể ảnh hưởngđến cục toàn, có thể gây tổn thất lớn nên do lãnh đạo quyết định.* Hai là nguyên tắc trong phạm vị trách nhiệmMột quyết định trọng đại mà lãnh đạo phải chịu trách nhiệm trước phápluật thì nên do lãnh đạo quyết.* Ba là nguyên tắc theo dõi, kiểm traPhàm là những việc cấp trên phải tiến hành theo dõi, kiểm tra cấp dưới,thì nên do lãnh đạo quyết định.* Bốn là nguyên tăc phạm vi quyết địnhPhàm là những vấn đề cần phải quy định thống nhất công tác chỉ đạotoàn cục, nên do lãnh đạo quyết định.* Năm là nguyên tăc tính chất nhiệm vụCác nội dung có tính chất giống nhau, để bảo đảm cho mệnh lệnh thốngnhất, nên do lãnh đạo quyết định.2. Nguyên tắc tính kỹ xảo của trao q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Thuật phân thân" hay nghệ thuật phân quyền trong quản lý Thuật phân thân hay nghệ thuật phân quyền trong quản lýTrong một đơn vị, không những có nhiệm vụ công việc tương đối nặngnề mà còn có khả năng những việc linh cảm, có tính sự vụ.Là người lãnh đạo, người quản lý đơn vị, không thể nào ôm được tất cả,mà nhất thiết phải giao một phần hoặc nhiều phần công việc cho mọingười làm. Giao công việc nhiệm vụ cho người ta, thì đồng thời phảigiao quyền lực làm việc tương ứng. Nếu không thì nhiệm vụ, công việcrất khó hoàn thành.Đối với một kẻ dùng người mà nói, thời gian và sức lực của anh ta thì cóhạn, không thể mọi việc đều có thể một mình làm được. Trong hoạtđộng dùng người nhất thiết phải sử dụng thủ thuật phân thân. Đây chínhlà trao quyền, đặc biệt là những lãnh đạo cấp trên, chức năng chủ yếucủa họ không còn là việc, mà ở sự thành công có hiệu quả trong côngviệc.Trao quyền, nói một cách cụ thể là người lãnh đạo trao quyền cho đốitượng mình cần sử dụng một số quyền lực và trách nhiệm nhất định, đểhọ có quyền tự chủ tương đối, quyền tự quyết và quyền hành động mộtcách tương đối. Người trao quyền đối với người được trao quyền cóquyền chỉ huy, khống chế nhất định. Đồng thời, người được trao quyềnđối với người trao quyền phải có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ màmình đảm nhiệm. Muốn hiểu đầy đủ chính xác hàm nghĩa traoquyền,cần phải phân biệt mấy trường hợp sau:* Một là: phân công và trao quyền, phân công là trong một tổ chức mỗingười có trách nhiệm trong việc mà mình được phân công. Ở đây khôngcó quan hệ dùng người không tồn tại việc ai trao quyền cho ai.Những trao quyền là chỉ quan hệ đặc định nảy sinh giữa người dùngngười và người được dùng. Giữa họ có sự liên kết trao quyền và tráchnhiệm, nhất định phải là một bên có quyền để trao và một bên có tráchnhiệm phải đảm nhận.* Hai là: trợ lý và trao quyền. Trao quyền và trợ lý đều là hình thức dùngngười nảy sinh trong hoạt động dùng người. Nhưng lại có sự khác nhau.Trợ lý chỉ giúp đỡ lãnh đạo hoàn thành công việc mà không phải đảmnhận trách nhiệm vì ông ta. Toàn bộ trách nhiệm của quá trình và kếtquả hoạt động do một mình lãnh đạo chịu trách nhiệm.Nhưng trong trao quyền, người được dùng vừa có một phần quyền lựcvừa phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần quyền lực đó.* Ba là: đại diện và trao quyền, đại diện là trong một khoảng thời giannhất định, nhận lệnh thay thế một người nào đó chấp hành nhiệm vụ.Giữa người đại diện và người được đại diện không nhất thiết tồn tại quanhệ trao quyền.* Giám đốc nhà máy, doanh nghiệp là quan chức hành chính đứng đầu ởđịa vị trung tâm của doanh nghiệp, nhà máy. Trong việc sử dụng quyềnlực phải làm được việc thâu tóm các quyền lớn và phân tán các quyềnnhỏ.1. So sánh và phân định giữa tập quyền và phân quyềnTập quyền là chỉ quyền quyết định tất cả mọi sự việc trong đơn vị đềutập trung vào tay người lãnh đạo. Tất cả hành động thực thi của cấp dướiphải được làm theo mệnh lệnh và quyết định của lãnh đạo.Phân quyền tức là chỉ tất cả biện pháp thực trong phạm vi quản lý củacấp dưới thì họ có quyền tự quyết định, không nhất thiết phải xin ý kiênlãnh đạo. Nhưng lãnh đạo cũng không thể can thiệp tùy tiện vào côngviệc trong quyền hạn của cấp dưới.Tập trung quyền lực nếu được phát huy tốt sẽ có mấy ưu điểm dưới đây:Mệnh lệnh thống nhất, tiêu chuẩn nhất trí, lực lượng tập trung, có lợi choviệc thống nhất toàn cục. Tập quyền nếu phát huy không tốt, cũng cónhững hạn chế rất lớn. Chỉ chú ý đến chung chung tất cả, mà không chúý đến cá biệt, lãnh đạo dần dần sẽ độc tài, cấp dưới sẽ mất tính chủ động,tính sáng tạo,tích cực.Phân quyền nếu phát huy tốt cũng có những ưu điểm sau: có thể pháthuy được cá tính và sở trường của từng người, có thể ứng phó một cáchlinh hoạt trước sự thay đổi của tình hình. Cấp dưới sẽ rất chủ động làmviệc. Phân quyền nếu phát huy không tốt cũng sẽ nảy sinh nhiều vấn đềkhông hay: không có lợi cho chỉ huy, phối hợp thống nhất, khó hìnhthành sức mạnh tổng hợp, dễ dẫn đến chủ nghĩa phản vị.Phân định tập quyền và phân quyền dựa vào mấy nguyên tắc sau:* Một là nguyên tắc có thể tổn thấtPhàm những vấn đề có thể gây hậu quả nghiêm trọng, có thể ảnh hưởngđến cục toàn, có thể gây tổn thất lớn nên do lãnh đạo quyết định.* Hai là nguyên tắc trong phạm vị trách nhiệmMột quyết định trọng đại mà lãnh đạo phải chịu trách nhiệm trước phápluật thì nên do lãnh đạo quyết.* Ba là nguyên tắc theo dõi, kiểm traPhàm là những việc cấp trên phải tiến hành theo dõi, kiểm tra cấp dưới,thì nên do lãnh đạo quyết định.* Bốn là nguyên tăc phạm vi quyết địnhPhàm là những vấn đề cần phải quy định thống nhất công tác chỉ đạotoàn cục, nên do lãnh đạo quyết định.* Năm là nguyên tăc tính chất nhiệm vụCác nội dung có tính chất giống nhau, để bảo đảm cho mệnh lệnh thốngnhất, nên do lãnh đạo quyết định.2. Nguyên tắc tính kỹ xảo của trao q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0