Thức ăn, dinh dưỡng cho tép kiểng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay cả khi tép có tiếng là ăn rêu, chúng không là loài chỉ ăn thực vật. Từ ăn tạp có lẽ thích hợp hơn và như vậy, không cần loại bỏ thức ăn gốc động vật khỏi thực đơn cho chúng. Nhưng phải tránh nguồn Protein động vật với số lượng lớn. Kết quả những nghiên cứu cho thấy, quá trình lột vỏ tăng cao và chúng chết rất nhanh.Trong bể nuôi chung với nhiều cá thực ra không cần cho chúng ăn, thức ăn thừa của cá rơi xuống luôn đủ cho chúng. Thực đơn của tép có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn, dinh dưỡng cho tép kiểng Thức ăn, dinh dưỡng cho tép kiểngNgay cả khi tép có tiếng là ăn rêu, chúng không là loài chỉ ănthực vật. Từ ăn tạp có lẽ thích hợp hơn và như vậy, không cầnloại bỏ thức ăn gốc động vật khỏi thực đơn cho chúng. Nhưngphải tránh nguồn Protein động vật với số lượng lớn. Kết quảnhững nghiên cứu cho thấy, quá trình lột vỏ tăng cao và chúngchết rất nhanh.Trong bể nuôi chung với nhiều cá thực rakhông cần cho chúng ăn, thức ăn thừa củacá rơi xuống luôn đủ cho chúng. Thực đơncủa tép có thể là viên khô, thức ăn côngnghiệp, đồ sống hoặc đông lạnh, Spinat, dưa leo, đậu Hà Lan...luôn được chúng đón chào nồng nhiệt. Người viết đã thu đượckết quả tốt khi sử dụng viên thức ăn chứa lượng Spirulina cao.Lượng thức ăn cần được tiêu thụ hết trong một giờ. Phần cònthừa hút, đưa ra ngoài, vì làm ô nhiễm nước nếu để lâu.Ngoài bữa chính, tép còn nhặt nhạnh rêu, vi sinh vật quanh bểnên trong những bể đã ổn định nếu không cho chúng ăn vài ngàycũng không có chú nào chết đói cả.Trong vài trường hợp có thể tép nảy ra ý định ngông cuồng gặmcả Moos mềm như Riccia,Pellia, nhưng chỉ xẩy ra ở những bểlớn nhân giống tép với số lượng lớn. Bình thường chúng takhông cần lo lắng đến cây trồng, chúng chỉ gặm đi những phầnđã hư hỏng trên cây. Để thực đơn cho tép thêm phần phong phú, chúng ta có thể trong khi đi dạo nhặt ít lá khô, rửa sạch nhúng qua nước sôi rồi cho vào bể. Các bạn sẽ thấy tép đổ xô đến tìmtòi thức ăn trên lá, và qua thời gian lá sẽ được gặm bớt đến khichỉ còn lại cuống. Lá khô có tác dụng tốt làm ổn định quá trìnhlột vỏ của tép, nhả acidhumin giảm pH, chống nấm, mầm bệnhtrong bể và là sân chơi ưa thích của tép.Read more: Thức ăn, dinh dưỡng cho tép kiểng |Sinhvatcanh.org
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn, dinh dưỡng cho tép kiểng Thức ăn, dinh dưỡng cho tép kiểngNgay cả khi tép có tiếng là ăn rêu, chúng không là loài chỉ ănthực vật. Từ ăn tạp có lẽ thích hợp hơn và như vậy, không cầnloại bỏ thức ăn gốc động vật khỏi thực đơn cho chúng. Nhưngphải tránh nguồn Protein động vật với số lượng lớn. Kết quảnhững nghiên cứu cho thấy, quá trình lột vỏ tăng cao và chúngchết rất nhanh.Trong bể nuôi chung với nhiều cá thực rakhông cần cho chúng ăn, thức ăn thừa củacá rơi xuống luôn đủ cho chúng. Thực đơncủa tép có thể là viên khô, thức ăn côngnghiệp, đồ sống hoặc đông lạnh, Spinat, dưa leo, đậu Hà Lan...luôn được chúng đón chào nồng nhiệt. Người viết đã thu đượckết quả tốt khi sử dụng viên thức ăn chứa lượng Spirulina cao.Lượng thức ăn cần được tiêu thụ hết trong một giờ. Phần cònthừa hút, đưa ra ngoài, vì làm ô nhiễm nước nếu để lâu.Ngoài bữa chính, tép còn nhặt nhạnh rêu, vi sinh vật quanh bểnên trong những bể đã ổn định nếu không cho chúng ăn vài ngàycũng không có chú nào chết đói cả.Trong vài trường hợp có thể tép nảy ra ý định ngông cuồng gặmcả Moos mềm như Riccia,Pellia, nhưng chỉ xẩy ra ở những bểlớn nhân giống tép với số lượng lớn. Bình thường chúng takhông cần lo lắng đến cây trồng, chúng chỉ gặm đi những phầnđã hư hỏng trên cây. Để thực đơn cho tép thêm phần phong phú, chúng ta có thể trong khi đi dạo nhặt ít lá khô, rửa sạch nhúng qua nước sôi rồi cho vào bể. Các bạn sẽ thấy tép đổ xô đến tìmtòi thức ăn trên lá, và qua thời gian lá sẽ được gặm bớt đến khichỉ còn lại cuống. Lá khô có tác dụng tốt làm ổn định quá trìnhlột vỏ của tép, nhả acidhumin giảm pH, chống nấm, mầm bệnhtrong bể và là sân chơi ưa thích của tép.Read more: Thức ăn, dinh dưỡng cho tép kiểng |Sinhvatcanh.org
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi cá cảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Định hướng phát triển nuôi cá cảnh
6 trang 42 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
Khảo sát điều kiện nuôi cấy và sinh bào tử vi khuẩn Bacillus subtilis
13 trang 36 0 0